Trong số các chất sau: Cu ( OH ) 2 , Ba ( NO 3 ) 2 , HClO 2 , H 2 S , chất điện li mạnh là
A. HClO 2 .
B. H 2 S
C. Ba ( NO 3 ) 2
D. Cu ( OH ) 2
Trong các chất sau đây, những chất nào là base: Cu(OH)2, MgSO4, NaCl, Ba(OH)2?
Các Base là: \(Cu\left(OH\right)_2,Ba\left(OH\right)_2\)
Số chất điện li mạnh trong các chất sau: Li3PO4, HF, NH3, NaHCO3, [Cu(NH3)4](OH)2, HClO4, Ba(AlO2)2 ?
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Đáp án C
Các chất điện li mạnh trong các chất sau: Li3PO4, NaHCO3, [Cu(NH3)4](OH)2, HClO4, Ba(AlO2)2
Một số chất có công thức hóa học như sau: BaSO4, Cu(OH)2, ZnSO4
Dựa vào bảng 6.2, tính hóa trị của các nguyên tố Ba, Cu, Zn trong các hợp chất trên.
Đặt CT kèm hoá trị là : \(Ba^a\left(SO_4\right)^{II}\) (a: hoá trị của Ba)
Theo QT hoá trị ta có: a.1= II.1
=> a= (II.1)/1= II
Vậy: Ba có hoá trị (II) trong CTHH BaSO4
Đặt CT kèm hoá trị là : \(Zn^m\left(SO_4\right)^{II}\) (m: hoá trị của Zn)
Theo QT hoá trị ta có: m.1= II.1
=> m= (II.1)/1= II
Vậy: Zn có hoá trị (II) trong CTHH ZnSO4
Đặt CT kèm hoá trị là : \(Cu^b\left(OH\right)^I_2\) (b: hoá trị của Ba)
Theo QT hoá trị ta có: b.1= I.2
=> b= (I.2)/1= II
Vậy: Cu có hoá trị (II) trong CTHH Cu(OH)2
Câu 1: Cho các chất sau: NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3
a) Số chất tan trong nước tạo thành dung dịch có tính bazo là
A. 2 B. 3 C.4 D. 5
b) Số chất bị nhiệt phân huỷ là
A. 6 B. 3 C.4 D. 5
c) Số chất phản ứng với dung dịch axit tạo thành dung dịch có màu là
A. 2 B. 3 C.4 D. 1
d) Số chất vừa phản ứng với dung dịch axit, vừa phản ứng với dung dịch bazo là
A. 2 B. 3 C.4 D. 1
Câu 2: Chất nào sau đây thuộc loại hidroxit lưỡng tính?
A. Ca(OH)2 B. Fe(OH)3 C. Al(OH)3 D. KOH
Câu 3: Dung dịch NaOH phản ứng được với chất nào sau đây?
A. Al2O3 B. SO2 C. Na2SO4 D. CuCl2
Câu 4: Dung dịch Ca(OH)2 không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. CuO B. HNO3 C. CO2 D. NaHCO3
Câu 5: Dung dịch KOH phản ứng được với dãy chất nào sau đây?
A. SO2, NaCl, H2SO4 B. CO2, Al2O3, MgCO3 C. HNO3, Al(OH)3, CaCO3 D. NaHCO3, HCl, FeCl2.
Câu 6: Mg(OH)2 tan được trong dung dịch nào sau đây?
A. CuSO4 B. NaOH C. NaHCO3 D. HCl.
Câu 7: Cặp chất nào không xảy ra phản ứng hoá học?
A. dd NaOH và dd H2SO4 B. dd NaHCO3 và dd Ca(OH)2. C. dd HNO3 và Fe(OH)2 D. Cu(OH)2 và dd Na2SO4
Cho dãy các chất sau: NaOH, KCl, H2SO4, CaSO4, K2O, KNO3, MgCl2, Cu(OH)2, Al(OH)3, Fe2O3, Ba(NO3)2. Số chất trong dãy thuộc loại muối lần lượt là?
A. 4. B. 5. C. 6. D. 7.
Các chất trong dãy ở đề bài là muối bao gồm: KCl, CaSO4, KNO3, MgCl2, Ba(NO3)2
=> Có 5 chất là muối => CHỌN B
xác định hóa trị của các nguyên tố Fe,Ba,Cu,Mg trong các hợp chất sau Fe(OH)3,BaCO3,Cu(NO3)2,MnO2
Fe trong Fe(OH)3: hoá trị III
Ba trong BaCO3: hoá trị II
Cu trong Cu(NO3)2: hoá trị II
Mn trong MnO2: hoá trị IV
`@` `\text {Fe(OH)}_3`
Gọi `x` là hóa trị của Fe trong hợp chất trên.
`-` Trong hợp chất `\text {Fe(OH)}_3`, vì nhóm `\text {OH}` có hóa trị là `I`
`@` Theo qui tắc hóa trị: `\text {x = I.3} ``-> \text { x=3}`
Vậy, hóa trị của `\text {Fe}` trong `\text {Fe(OH)}_3` là `III`
`@` `\text {BaCO}_3`
Gọi `y` là hóa trị của Ba trong hợp chất trên.
`-` Trong hợp chất `\text {BaCO}_3`, vì nhóm `\text {CO}_3` có hóa trị là II
`@` Theo qui tắc hóa trị: `y*1=II*1 -> y=2`
Vậy, hóa trị của Ba trong phân tử `\text {BaCO}_3` là `II`
`@` `\text {Cu(NO}_3)_2`
Gọi `z` là hóa trị của Cu trong hợp chất trên.
`-` Trong phân tử `\text {Cu(NO}_3)_2`, có nhóm `\text {NO}_3` có hóa trị là I
`@` Theo qui tắc hóa trị: `z=1*2 -> z=2`
Vậy, hóa trị của Cu trong `\text {Cu(NO}_3)_2` là `II`
`@` `\text {MnO}_2`
Gọi `t` là hóa trị của Mn trong hợp chất
`-` Trong hợp chất `\text {MnO}_2`, có `\text {O}` có hóa trị II
`@` Theo qui tắc hóa trị: `t=II*2 -> t=4`
Vậy, hóa trị của Mn trong `\text {MnO}_2` là `IV`.
Cho các chất sau: CuSO3, MgO, Cu(OH)2, SO2, Fe2O3, Cu, Zn, Ba(OH)2. Chất nào tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra:
- Khí làm đục nước vôi trong
- dung dịch màu vàng nâu
- dung dịch không màu
Bài 3: Cho các bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, KOH, Fe(OH)2.
Hãy viết các PTHH xảy ra (nếu có) của các bazơ trên với:
a. Với axit HCl.
b. Với axit H2SO4.
Bài 4: Cho các chất có CTHH sau: Fe, Ba(OH)2, SO2, Cu, MgSO3, Cu, NaOH, BaCl2, Al2O3,Fe(OH)3, Ba(NO3)2. Hãy viết các PTHH xảy ra (nếu có) của các bazơ trên với axit H2SO4.
Bài 3: Cho các bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, KOH, Fe(OH)2.
Hãy viết các PTHH xảy ra (nếu có) của các bazơ trên với:
a. Với axit HCl.
Cu(OH)2 + 2 HCl -> CuCl2 + H2O
NaOH+ HCl -> NaCl + H2O
Ba(OH)2 + 2 HCl -> BaCl2 + 2 H2O
Fe(OH)3 + 3 HCl -> FeCl3 + 3 H2O
Zn(OH)2 + 2 HCl -> ZnCl2 + H2O
Mg(OH)2 + 2 HCl -> MgCl2 + H2O
KOH + HCl -> KCl + H2O
Fe(OH)2 + 2 HCl -> FeCl2 + H2O
Al(OH)3 + 3 HCl -> AlCl3 + 3 H2O
b. Với axit H2SO4.
Cu(OH)2 + H2SO4 -> CuSO4 + 2 H2O
2 NaOH+ H2SO4 -> Na2SO4 +2 H2O
Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2 H2O
2 Fe(OH)3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6 H2O
Zn(OH)2 + H2SO4 -> ZnSO4 + 2 H2O
Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2 H2O
2 KOH + H2SO4 -> K2SO4 +2 H2O
Fe(OH)2 + H2SO4 -> FeSO4 + 2 H2O
2 Al(OH)3 + 3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 6 H2O
Bài 4: Cho các chất có CTHH sau: Fe, Ba(OH)2, SO2, Cu, MgSO3, Cu, NaOH, BaCl2, Al2O3,Fe(OH)3, Ba(NO3)2. Hãy viết các PTHH xảy ra (nếu có) của các bazơ trên với axit H2SO4.
Bài 4:
Sao cho 1 loạt chất chỉ hỏi viết PTHH của bazo trên với axit, đề chưa khai thác hết hả ta??
---
Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2 H2O
2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O
2 Fe(OH)3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6 H2O
Cho các chất sau: CuSO3, MgO, Cu(OH)2, SO2, Fe2O3, Cu, Zn, Ba(OH)2. Chất nào tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra:
A. Khí nhẹ hơn không khí B. Khí làm đục nước vôi trong
C. dung dịch không màu D. DD có màu xanh
E. dung dịch màu vàng nâu F. Chất kết tủa trắng
A. Khí nhẹ hơn không khí => Zn
B. Khí làm đục nước vôi trong => CuSO3
C. dung dịch không màu => MgO
D. DD có màu xanh => Cu(OH)2
E. dung dịch màu vàng nâu => Fe2O3
F. Chất kết tủa trắng => Ba(OH)2