Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 9 2018 lúc 16:32

 Áp dụng định lí sin trong tam giác ta có a sin A = 2 R . Suy ra:

  R = a 2 sin 60 ° = a 2.   3 2 = a 3 3 .

Chọn A.

nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
23 tháng 3 2017 lúc 20:41

ABC đều nên đường cao của nó là trung tuyến cạnh đối diện nên đường cao là a:2 đáy là a diên tích tính theo công thức

võ thị kim cúc
23 tháng 3 2017 lúc 21:01

từ A kẻ AH vuông góc với BC TA CÓ \(AH=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow Sabc=\frac{1}{2}AH.BC=\frac{1.a\sqrt{3}}{2.2}a=a^2\frac{\sqrt{3}}{4}\)

Nguyễn Ái Minh
Xem chi tiết
Hoàng Quốc Cường
2 tháng 4 2020 lúc 20:05

chào các bạn

Khách vãng lai đã xóa
Moster  Boom
2 tháng 4 2020 lúc 20:06

chào j mà chào

Khách vãng lai đã xóa
•๖ۣۜƓiȵ༄²ᵏ⁶
2 tháng 4 2020 lúc 20:08

Áp dụng định lý Heron để suy ra, ta có công thức tính diện tích tam giác đều:

 \(S\)ABC\(=a^2.\frac{\sqrt{3}}{4}\)

Hok tốt

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ngọc nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
21 tháng 4 2021 lúc 15:43

\(SH\perp\left(ABC\right)\Rightarrow\widehat{SAH}\) là góc giữa SA và (ABC)

\(SH=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) (đường trung tuyến trong tam giác đều SBC cạnh a)

\(AH=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) (đường trung tuyến trong tam giác đều ABC cạnh a)

\(tan\widehat{SAH}=\dfrac{SH}{AH}=1\Rightarrow\widehat{SAH}=45^0\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 10 2019 lúc 5:18

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 5 2018 lúc 10:52

Đáp án B

 

Vì hai tam giác ABC và SBC đều và có chung cạnh BC nên bằng nhau ⇒ A H = S H .   

Mà Δ H S A  vuông tại H nên vuông cân

⇒ S A H ^ = 45 °

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 2 2018 lúc 7:09

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 12 2019 lúc 18:12

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Gọi M là trung điểm của BC, ta có:

AM = MB = 1/2 BC = a (tính chất tam giác vuông)

Suy ra MA = MB = AB = a

Suy ra ∆ AMB đều ⇒  ∠ (ABC) = 60 0

Mặt khác:  ∠ (ABC) +  ∠ (ACB) =  90 0  (tính chất tam giác vuông)

Suy ra:  ∠ (ACB) =  90 0  - ∠ (ABC) =  90 0  –  60 0  =  30 0

Trong tam giác vuông ABC, theo Pi-ta-go, ta có: B C 2 = A B 2 + A C 2

⇒  A C 2 = B C 2 - A B 2 = 4 a 2 - a 2 = 3 a 2 ⇒ AC = a 3

Vậy S A B C  = 1/2 .AB.AC

=  1 2 a . a 3 = a 2 3 2   ( đ v d t )

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 10 2017 lúc 3:56

Đáp án A

Gọi I là giao điểm của AH và BC

Theo giả thiết H là trực tâm của tam giác đều ABC nên AH là đường cao và H cũng lả trọng tâm của tam giác đều ABC