Cho các hoá chất:
(a) Dung dịch HNO3
(b) Dung dịch H2S có hòa tan O2
(c) O2
(d) Dung dịch FeCl3
(e) Dung dịch H2SO4 loãng
(f) Dung dịch NaClKim loại Ag không tác dụng với chất nào ?
A. b, c, e
B. b, c
C. d, e, f
D. c, d, e, f
Cho các hoá chất:
(a) Dung dịch HNO3
(b) Dung dịch H2S có hòa tan O2
(c) O2
(d) Dung dịch FeCl3
(e) Dung dịch H2SO4 loãng
(f) Dung dịch NaCl
Kim loại Ag không tác dụng với chất nào ?
A. b, c, e
B. b, c
C. d, e, f
D. c, d, e, f
Đáp án D
Ag tác dụng được với dung dịch HNO3, H2S có hòa tan O2
Ag không tác dụng với O2, FeCl3 , H2SO4, NaCl
Cho các cặp chất sau :
(a) Dung dịch FeCl3 và dung dịch AgNO3.
(b) Cu và dung dịch FeSO4.
(c) F2 và H2O.
(d) Cl2 và dung dịch KOH.
(e) H2S và dung dịch Cl2.
(f) H2SO4 loãng và dung dịch NaCl.
Số cặp chất có phản ứng ở điều kiện thường là :
A. 5
B. 6
C. 3
D. 4
Chọn D
(a) Dung dịch FeCl3 và dung dịch AgNO3.
(c) F2 và H2O.
(d) Cl2 và dung dịch KOH.
(e) H2S và dung dịch Cl2.
Cho các cặp chất sau :
(a) Dung dịch FeCl3 và dung dịch AgNO3.
(b) Cu và dung dịch FeSO4.
(c) F2 và H2O.
(d) Cl2 và dung dịch KOH.
(e) H2S và dung dịch Cl2.
(f) H2SO4 loãng và dung dịch NaCl.
Số cặp chất có phản ứng ở điều kiện thường là :
A. 5.
B. 6
C. 3
D. 4
Đáp án D
4 thí nghiệm xảy ra phản ứng là (a), (c), (d), (e).
Cho các cặp chất sau :
(a) Dung dịch FeCl 3 và dung dịch AgNO 3 .
(b) Cu và dung dịch FeSO 4 .
(c) F 2 và H 2 O .
(d) Cl 2 và dung dịch KOH .
(e) H 2 S và dung dịch Cl 2 .
(f) H 2 SO 4 loãng và dung dịch NaCl .
Số cặp chất có phản ứng ở điều kiện thường là :
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Đáp án D
4 thí nghiệm xảy ra phản ứng là (a), (c), (d), (e).
Cho các cặp chất sau:
(a) Dung dịch FeCl3 và dung dịch AgNO3.
(b) Cu và dung dịch FeSO4.
(c) F2 và H2O.
(d) Cl2 và dung dịch KOH.
(e) H2S và dung dịch Cl2.
(f) H2SO4 loãng và dung dịch NaCl.
Số cặp chất có phản ứng ở điều kiện thường là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 6
Đáp án B
Các cặp chất có phản ứng là: a; c; d; e
Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều phản ứng với NH3 trong điều kiện thích hợp?
A. Dung dịch HCl, dung dịch A l C l 3 , Cu, O 2 .
B. Dung dịch H N O 3 , dung dịch Z n C l 2 , dung dịch KOH, C l 2 .
C. Dung dịch H 2 S O 4 , dung dịch F e C l 3 , O 2 , C l 2 .
D. Dung dịch H 3 P O 4 , dung dịch C u C l 2 , dung dịch NaOH, O 2 .
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng.
(c) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(d) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.
(e) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH.
(f) Cho khí O3 tác dụng với Ag.
(g) Nung SiO2 và Mg (tỉ lệ mol 1:2) trong điều kiện không có không khí.
(h) Đốt khí H2S trong O2 dư.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
A. 7
B. 5
C. 6
D. 8
Đáp án : A
(a) S
(b) N2
(c) Cl2
(d) S
(e) H2
(f) O2
(g) Si
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe vào dung dịch FeCl3;
(b) Cho mẫu gang vào dung dịch H2SO4 loãng;
(c) Cho hợp kim Fe - Cu vào dung dịch HCl;
(d) Cho hợp kim Zn - Fe vào dung dịch NaCl (không có O2 hòa tan);
Các trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. (a) và (b)
B. (b) và (d)
C. (c) và (d)
D. (b) và (c)
Đáp án : D
Điều kiện ăn mòn điện hóa :
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất. Có thể là cặp hai kim loại khác nhau, kim loại – phi kim hay kim loại – hợp chất. Kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn là cực âm - Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn - Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li
(a) Chỉ có 1 điện cực là Fe
(d) Không có môi trường chất phản ứng được với Zn-Fe
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe vào dung dịch FeCl3;
(b) Cho mẫu gang vào dung dịch H2SO4 loãng;
(c) Cho hợp kim Fe - Cu vào dung dịch HCl;
(d) Cho hợp kim Zn - Fe vào dung dịch NaCl (không có O2 hòa tan);
Các trưởng hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là
A. (a) và (b)
B. (b) và (d)
C. (c) và (d)
D. (b) và (c)