Điểm M biểu diễn số phức z = 3 + 2 i trong mặt phẳng tọa độ phức là:
A. M(2; 3)
B. M(3; 2)
C. M(3;-2)
D. M(-3;-2)
Điểm M biểu diễn số phức z=3+2i trong mặt phẳng tọa độ phức là
A. M(2;3)
B. M(-3;-2)
C.M(3;2)
D. M(3;-2)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , gọi M là điểm biểu diễn số phức z = 12 - 5 i , M’ là điểm biểu diễn cho số phức z ' = 1 + i 2 z . Tính diện tích tam giác OMM’.
A. 169 5 2
B. 169 4
C. 169 2 4
D. 169 2
Chọn B.
Phương pháp: Tìm tọa độ các điểm sau đó tính diện tích tam giác. Lưu ý trong tam giác ABC
Trong mặt phẳng tọa độ, điểm M là điểm biểu diễn của số phức z (như hình vẽ bên). Điểm nào trong hình vẽ là điểm biểu diễn của số phức 2z?
A. Điểm N
B. Điểm Q
C. Điểm E
D. Điểm P
Gọi Suy ra điểm biểu diễn của z là điểm M(a;b)
Suy ra số phức 2z = 2a + 2bi có điểm biểu diễn trên mặt phẳng Oxy là M 1 (2a;2b)
Ta có
Chọn C.
Tìm tọa độ điểm M trong mặt phẳng Oxy là điểm biểu diễn số phức z=3-4i.
A.
B.
C.
.
Chọn A
Do số phức z=3-4i
Nên số phức có điểm biểu diễn có hoành độ là phần thực, tung độ là phần ảo
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi M là điểm biểu diễn số phức z = 1 - 2 i , N là điểm biểu diễn số phức z ' ¯ = 1 - i 2 z . Tính diện tích tam giác OMM′.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi M là điểm biểu diễn số phức z = 1 - 2 i , N là điểm biểu diễn số phức z ' = 1 - i 2 z . Tính diện tích tam giác OMM′.
A. 5 4
B. 10 3
C. 5 2
D. 3 5
Đáp án A
Ta có z = 1 - 2i
Biểu diễn điểm M,M′ trên hệ trục tọa độ Oxy
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , gọi M là điểm biểu diễn số phức z = 1 − 2 i , N là điểm biểu diễn số phức z ' = 1 − i 2 z . Tính diện tích tam giác OMM'
A. 10 3
B. 5 2
C. 5 4
D. 3 5
Cho số phức z=2+5i Điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng Oxy có tọa độ là:
Cho số phức z = 2 + 5 i . Điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng Oxy có tọa độ là:
A. (5;2)
B. (2;5)
C. (-2;5)
D. (2;-5)
Chọn B.
Phương pháp:
Số phức z = a + b i , a , b ∈ R có điểm biểu diễn số phức trong mặt phẳng Oxy là (a,b)
Cách giải:
Điểm biểu diễn số phức z trong mặt phẳng Oxy có tọa độ là: (2;5)