Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 3 2017 lúc 4:28

Chọn B

1 /   F e   +   C u C l 2   →   F e C l 2   +   C u

  2 /   F e   +   3 A g N O 3   d ư   →   F e ( N O 3 ) 3   +   3 A g  

3 /   F e   +   Z n C l 2   →  không phản ứng

4 /   F e   +   2 F e C l 3   →   3 F e C l 2  

5 /   F e   +   2 H C l   →   F e C l 2   +   H 2  

6 /   F e   +   4 H N O 3   →   F e ( N O 3 ) 3   +   N O   +   2 H 2 O

Vậy có 3 trường hợp xảy ra phản ứng tạo hợp chất sắt (II).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 9 2019 lúc 4:33

Đáp án C

Các trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là: (1), (3), (5).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 10 2017 lúc 17:48

Chọn đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 7 2018 lúc 17:32

Đáp án C

Định hướng tư duy giải

(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2 → Xảy ra ăn mòn điện hóa. 

(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3 → Sai, vì không có 2 cực.

(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl2 → Xảy ra ăn mòn điện hóa.

(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3 → Sai, vì không có 2 cực.

(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm → Xảy ra ăn mòn điện hóa.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 2 2018 lúc 7:26

Chọn đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 6 2018 lúc 2:05

Đáp án C

- Điều kiền để xảy ra ăn mòn điện hóa là:

+ Có các cặp điện cực khác nhau về bản chất, có thể là kim loại – kim loại, kim loại – phi kim. Kim loại hoạt động mạnh hơn đóng vai trò cực âm và bị ăn mòn.

+ Các cặp điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau thông qua dây dẫn.

+ Các điện cực phải cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li.

(1) Xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu

- Khi Cu giải phóng ra bám vào thanh Fe thì hình thành vô số cặp pin điện hóa Fe – Cu.

+ Ở cực âm (anot) xảy ra sự oxi hóa Fe:

+ Ở cực dương (catot) xảy ra sự khử Cu2+:

(2) Xảy ra quá trình ăn mòn hóa học: Fe + 2FeCl3 →3FCl2

(3) Vừa xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa và quá trình ăn mòn hóa học:

+ Quá trình ăn mòn hóa học : Fe + HCl → FeCl2+H2.

+ Quá trình ăn mòn điện hóa tương tự như 2.

(4) Không xảy ra quá trình ăn mòn, pt phản ứng: FeCl3+AgNO3→Fe(NO3)3+AgCl

(5) Cho thép (hợp kim của Fe và C) vào dung dịch HCl xuất hiện sự ăn mòn điện hóa:

- Anot là Fe tại anot xảy ra sự oxi hóa Fe : Fe→Fe2+ + 2e

- Catot là C tại anot xảy ra sự khử H+: 2H2O+2e→2OH + H2

Vậy, có 3 thí nghiệm mà Fe không xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa là (1), (3) và (5).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 4 2018 lúc 2:48

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 9 2019 lúc 6:59

Đáp án C

- Điều kiền để xảy ra ăn mòn điện hóa là:

+ Có các cặp điện cực khác nhau về bản chất, có thể là kim loại – kim loại, kim loại – phi kim. Kim loại hoạt động mạnh hơn đóng vai trò cực âm và bị ăn mòn.

+ Các cặp điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau thông qua dây dẫn.

+ Các điện cực phải cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li.

(1) Xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa: Fe + CuCl2FeCl2 + Cu

- Khi Cu giải phóng ra bám vào thanh Fe thì hình thành vô số cặp pin điện hóa Fe – Cu.

+ Ở cực âm (anot) xảy ra sự oxi hóa Fe:

+ Ở cực dương (catot) xảy ra sự khử Cu2+:

(2) Xảy ra quá trình ăn mòn hóa học: Fe + 2FeCl3 →3FCl2

(3) Vừa xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa và quá trình ăn mòn hóa học:

+ Quá trình ăn mòn hóa học : Fe + HCl → FeCl2+H2.

+ Quá trình ăn mòn điện hóa tương tự như 2.

(4) Không xảy ra quá trình ăn mòn, pt phản ứng:

FeCl3 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + AgCl

(5) Cho thép (hợp kim của Fe và C) vào dung dịch HCl xuất hiện sự ăn mòn điện hóa:

- Anot là Fe tại anot xảy ra sự oxi hóa Fe: Fe → Fe2+ + 2e

- Catot là C tại anot xảy ra sự khử H+: 2H2O + 2e → 2OH + H2

Vậy, có 3 thí nghiệm mà Fe không xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa là (1), (3) và (5).

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 7 2019 lúc 7:25

Đáp án C

Định hướng tư duy giải

(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2 → Xảy ra ăn mòn điện hóa.

(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3 → Sai, vì không có 2 cực.

(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl­­2 → Xảy ra ăn mòn điện hóa.

(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3 → Sai, vì không có 2 cực.

(5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm → Xảy ra ăn mòn điện hóa.