Những câu hỏi liên quan
nusatthu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hải
3 tháng 3 2016 lúc 21:38

tỉ số diện tích bằng bình phương tỉ số đồng dạng

tam giác MAB đồng dạng MDC theo hệ số 1/3

vậy SMAB=1/9SABCD

SABCD=54

Tiểu thư họ Nguyễn
Xem chi tiết
Kẻ Bí Mật
20 tháng 5 2017 lúc 17:04

A B C D M

Ta có:

\(\frac{S_{MAB}}{S_{MDC}}=\left(\frac{AB}{CD}\right)^2=\left(\frac{\frac{1}{3}CD}{CD}\right)^2=\frac{1}{9}\)

=> SMAB=\(\frac{1}{9}\)SMDC

<=> SMAB=\(\frac{1}{9}\)SMAB+\(\frac{1}{9}\)SABCD

<=> \(\frac{8}{9}S_{MAB}\)=\(\frac{16}{9}\)

=> SMAB=2 cm2

Bùi Hải Đoàn
Xem chi tiết
Barack Obama
15 tháng 1 2017 lúc 19:08

A M B C D

MBA; MCD có : AB//DC => đồng dạng

CD = 3AB => S(MCD) = 32.S(MAB) 

S(MCD) = 9.6 = 54 m2

S(ABCD) = S(MCD) - S(MAB) = 54 - 6 = 48 m2

Không tên
Xem chi tiết
ThÍcH ThÌ NhÍcH
2 tháng 3 2016 lúc 15:18

sao ko giõ đầu bài

Nguyen Duc Minh
2 tháng 3 2016 lúc 19:56

100000000000000000000

Nguyễn Hoàng Liên
3 tháng 3 2016 lúc 16:42

ab//cd, ab=1/3cd => mab đồng dạng vs mdc theo tỉ số 1:3

=> Smab=1/9Smdc

=>Smdc=54 =>Sabcd=48

Trần Hà vy
Xem chi tiết
minato
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
13 tháng 2 2018 lúc 15:01

Ông bạn ơi thế này không hay đâu nhé đây là bài tập tết thầy Năm giao mà :) điếm nhé

M B C A D

Dễ thế này mà làm không ra :))

Vì BC // AD ( Vì ABCD là hình thang 0

\(\Rightarrow\)\(\frac{MA}{MB}=\frac{AD}{BC}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{3}{2}=\frac{1,8}{BC}\)

\(\Rightarrow\)\(BC=\frac{2.1,8}{3}=1,2\left(dm\right)\)

Vậy BC = 1,2 ( dm ) 

minato
13 tháng 2 2018 lúc 15:09

Thôi đi ông ơi dù sao cũng cảm ơn vì đã giúp tui trả lời nhiều câu hỏi

Năm mới vui vẻ nhé hiếu

Nguyễn giấu tên
Xem chi tiết
vyputin
Xem chi tiết
Tạ Thạnh Tùng
8 tháng 5 2015 lúc 20:41

(Diện tích hình thang là 3,75cm2 và chiều cao là 10cm thì không cân đối. Chỉnh lại diện tích là 375cm2)

 

Hai tam giác KCD và KAC có chung đường cao kẻ từ C nên hai cạnh đáy KD và KA có tỉ lệ  1.5/1 = 3/2 hay KA = AD x 2
Và trong hình thang ABCD có SADC = SBDC
Nên ta được:
SBDC = SDAC = 1/2SKAC   (1)
=>  KB =BC x 2  =>  BC = 1/3 KC
SABC = 1/3KAC             (2)
Từ (1) và (2) ta được :
SABC/SDAC = 2/3
Hai tam giác ABC và ADC có hai cạnh đáy là AB và CD và hai đường cao tương ứng bằng nhau (bằng đường cao hình thang) nên hai cạnh đáy sẽ tỉ lệ với hai diện tích.
AB/CD = 2/3
Tổng hai cạnh đáy AB và CD là :
375 x 2 : 10 =  75 (cm)
Tổng số phần bằng nhau
3 + 2 = 5 (phần)
Đáy ngắn AB là :
75 : 5 x 2 = 30 (cm)
Đáy CD là:
75 – 30 = 45 (cm)

Hai tam giác KCD và KAC có chung đường cao kẻ từ C nên hai cạnh đáy KD và KA có tỉ lệ  1.5/1 = 3/2 hay KA = AD x 2
Và trong hình thang ABCD có SADC = SBDC
Nên ta được:
SBDC = SDAC = 1/2SKAC   (1)
=>  KB =BC x 2  =>  BC = 1/3 KC
SABC = 1/3KAC             (2)
Từ (1) và (2) ta được :
SABC/SDAC = 2/3
Hai tam giác ABC và ADC có hai cạnh đáy là AB và CD và hai đường cao tương ứng bằng nhau (bằng đường cao hình thang) nên hai cạnh đáy sẽ tỉ lệ với hai diện tích.
AB/CD = 2/3
Tổng hai cạnh đáy AB và CD là :
375 x 2 : 10 =  75 (cm)
Tổng số phần bằng nhau
3 + 2 = 5 (phần)
Đáy ngắn AB là :
75 : 5 x 2 = 30 (cm)
Đáy CD là:
75 – 30 = 45 (cm)

Lê Tiến Lợi
18 tháng 4 2019 lúc 21:54

hình ở đâu?

Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 8:50

Xét ΔQDC có AB//DC

nên QA/AD=QB/BC

mà AD=BC

nên QA=QB

QA+AD=QD

QB+BC=QC

mà QA=QB và AD=BC

nên QD=QC

Xét ΔABD và ΔBAC có

AB chung

BD=AC

AD=BC

=>ΔABD=ΔBAC

=>góc DBA=góc BAC

=>góc PAB=góc PBA

=>PA=PB

PA+PC=AC

PB+PD=BD

mà PA=PB và AC=BD

nên PC=PD

PA=PB

QA=QB

=>PQ là trung trực của AB

PD=PC

QD=QC

=>PQ là trung trực của DC