giun đốt sinh sản như nào
Đặc điểm , nơi sống kí sinh , dinh dưỡng sinh sản, vòng đời phát triển của giun tròn, giun dẹp , giun đốt?
Ngành động vật nguyên sinh: kích thước hiển vi, cơ thể chỉ có một tế bào, phần lớn dinh dưỡng dị dưỡng, sinh sản vô tính.
Ngành ruột khoang: cơ thể đối xứng tỏa tròn, sinh sưỡng dị dưỡng, đều có tế bào gai tự vệ và tấn công, cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, ruột dạng túi.
Ngành giun dẹp: cơ thể dẹp, môi trường sống kí sinh, di chuyển nhờ cách phồng dẹp cơ thể.
Ngành giun tròn : cơ thể trong, môi trướng sống kí sinh, di chuyển bằng cách cong dũi cơ thể.
ngành giun đốt: cơ thể phân đốt mỗi đốt có vòng tơ xung quanh, sống dị dưỡng, di chyển nhớ sự chun giản cơ thể và các vòng tơ làm chỗ dựa.
tk
Ngành động vật nguyên sinh: kích thước hiển vi, cơ thể chỉ có một tế bào, phần lớn dinh dưỡng dị dưỡng, sinh sản vô tính.
Ngành ruột khoang: cơ thể đối xứng tỏa tròn, sinh sưỡng dị dưỡng, đều có tế bào gai tự vệ và tấn công, cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, ruột dạng túi.
Ngành giun dẹp: cơ thể dẹp, môi trường sống kí sinh, di chuyển nhờ cách phồng dẹp cơ thể.
Ngành giun tròn : cơ thể trong, môi trướng sống kí sinh, di chuyển bằng cách cong dũi cơ thể.
ngành giun đốt: cơ thể phân đốt mỗi đốt có vòng tơ xung quanh, sống dị dưỡng, di chyển nhớ sự chun giản cơ thể và các vòng tơ làm chỗ dựa.
Nhóm đại diện nào sau đây thuộc ngành giun đốt?
1 điểm
Giun đất, giun đỏ
Giun chỉ, đỉa
Đỉa, sán dây
Rươi, sò
Đặc điểm chung nào Động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh?
1 điểm
Dị dưỡng
Sinh sản vô tính
Cơ quan di chuyển đơn giản
Cơ thể chỉ là một tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống.
Nhóm đại diện nào của Động vật nguyên sinh làm thức ăn cho động vật nhỏ ?
1 điểm
Trùng roi xanh, trùng sốt rét
Trùng sốt rét, trùng kiết lị
Trùng biến hình, trùng kiết lị
Trùng roi xanh, trùng giày
Nhóm đại diện nào sau đây thuộc ngành giun dẹp?
1 điểm
Sán lá máu, sán dây
Sán lá gan, giun kim
Giun đũa, giun đỏ
Hải quỳ, san hô
Sán dây ký sinh ở bộ phận nào của cơ thể người?
1 điểm
Ruột non
Tá tràng
Ruột già
Hậu môn
Nhóm đại diện nào của giun đốt gây hại cho người và động vật?
1 điểm
Rươi, sá sùng
Đỉa, vắt
Giun đỏ, rươi
Giun đất, đỉa
Sinh sản mọc chồi của thủy tức và san hô có đặc điểm nào giống nhau?
1 điểm
Cơ thể con dính liền cơ thể mẹ
Cơ thể con tách rời cơ thể mẹ
Sinh sản vô tính
Tạo ra cá thể mới
Đỉa thích nghi với lối sống nào sau đây?
1 điểm
Tự do
Ký sinh
Cộng sinh
Hội sinh
Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan?
1 điểm
Miệng nằm ở mặt bụng.
Mắt và lông bơi tiêu giảm.
Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển.
Có cơ quan sinh dục đơn tính.
đăng mỗi câu một lượt và tách ra chứ dài quáaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
Nhóm đại diện nào sau đây thuộc ngành giun đốt?
1 điểm
Giun đất, giun đỏ
Giun chỉ, đỉa
Đỉa, sán dây
Rươi, sò
Đặc điểm chung nào Động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh?
1 điểm
Dị dưỡng
Sinh sản vô tính
Cơ quan di chuyển đơn giản
Cơ thể chỉ là một tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống.
Nhóm đại diện nào của Động vật nguyên sinh làm thức ăn cho động vật nhỏ ?
1 điểm
Trùng roi xanh, trùng sốt rét
Trùng sốt rét, trùng kiết lị
Trùng biến hình, trùng kiết lị
Trùng roi xanh, trùng giày
Nhóm đại diện nào sau đây thuộc ngành giun dẹp?
1 điểm
Sán lá máu, sán dây
Sán lá gan, giun kim
Giun đũa, giun đỏ
Hải quỳ, san hô
Sán dây ký sinh ở bộ phận nào của cơ thể người?
1 điểm
Ruột non
Tá tràng
Ruột già
Hậu môn
Nhóm đại diện nào của giun đốt gây hại cho người và động vật?
1 điểm
Rươi, sá sùng
Đỉa, vắt
Giun đỏ, rươi
Giun đất, đỉa
Sinh sản mọc chồi của thủy tức và san hô có đặc điểm nào giống nhau?
1 điểm
Cơ thể con dính liền cơ thể mẹ
Cơ thể con tách rời cơ thể mẹ
Sinh sản vô tính
Tạo ra cá thể mới
Đỉa thích nghi với lối sống nào sau đây?
1 điểm
Tự do
Ký sinh
Cộng sinh
Hội sinh
Đặc điểm nào dưới đây có ở sán lá gan?
1 điểm
Miệng nằm ở mặt bụng.
Mắt và lông bơi tiêu giảm.
Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng kém phát triển.
Có cơ quan sinh dục đơn tính.
Biện pháp nào sau đây cắt đứt vòng đời của giun kim ?
1 điểm
Tẩy giun định kỳ
Không cho trẻ em mút tay
Vệ sinh nhà cửa sạch sẽ
Không ăn rau sống
Sứa di chuyển bằng hình thức nào sau đây?
1 điểm
Sâu đo
Lộn đầu
Co bóp dù
vừa tiến vừa xoay
Giun đất có lợi ích gì đối với đất nông nghiệp ?
1 điểm
Làm cho đất khô cứng
Làm cho đất thoáng
Làm cho đất trồng xốp, thoáng, màu mỡ
Cung cấp nhiều chất mùn
Đảo ngầm san hô thường gây tổn hại gì cho con người?
1 điểm
Cản trở giao thông đường thuỷ.
Gây ngứa và độc cho người.
Tranh thức ăn với các loại hải sản con người nuôi.
Tiết chất độc làm hại cá và hải sản nuôi.
Vì sao cơ thể giun đất có màu phớt hồng ?
1 điểm
Trên da có nhiều mao mạch máu
Giun đất có da màu hồng
Giun đất ăn nhiều đất có chất mùn
Do da tiếp xúc với đất ẩm.
Trùng giày có hình dạng nào sau đây?
1 điểm
Hình lá
Hình dạng luôn thay đổi
Hình đế giày
Hình trụ
Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người ?
1 điểm
Có hậu môn
Di chuyển nhanh
Lớp vỏ cuticun
Lớp vỏ có chất kitin
Trong các biện pháp sau, biện pháp phòng được bệnh sốt rét ?
1 điểm
Ăn uống hợp vệ sinh
Uống thuốc tẩy giun định kỳ
Giăng mùng khi đi ngủ
Rửa tay trước khi ăn và sau đi vệ sinh
Giun đũa xâm nhập vào cơ thể người qua con đường nào ?
1 điểm
Tiêu hóa
Hô hấp
Máu
Mẹ truyền sang con
Vì sao khi mưa nhiều, giun đất chui lên mặt đất?
1 điểm
Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp.
Vì nước ngập cơ thể nên chúng không hô hấp được.
Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.
Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.
Đặc điểm cơ thể của giun tròn khác với giun dẹp ở chỗ nào ?
1 điểm
Cơ thể tròn, có hậu môn
Cơ thể dẹp, chưa có hậu môn
Có ruột khoang, tự vệ bằng tế bào gai
Ruột nhánh, có hậu môn
Nhóm động vật nào sau đây sống ký sinh ở người?
1 điểm
Sán lông, sán lá máu
Giun đũa, giun rễ lúa
Giun đất, giun đũa
Sán lá máu, sán dây
Giun đũa kí sinh ở đâu trong cơ thể người ?
1 điểm
Máu
Ruột non
Cơ bắp
Gan
Nơi sống của giun đất ở đâu?
1 điểm
nước ngọt
đất ẩm
nước mặn
đất
Để phòng tác hại của sứa lửa khi tiếp xúc cần phải làm gì ?
1 điểm
dùng găng tay, dùng vợt
tiếp xúc trực tiếp
dùng thuốc gây tê
uống thuốc trị ngứa
Thi à!!! Bạn ko lừa đc mình đâu:))))
dài quáaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
Câu 13. Các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh.
Câu 14. Môi trường sống, hình dạng cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của giun đất.
Câu 15 năm. Các đại diện của giun đốt, lối sống, vai trò của giun đốt.
Câu 16 . Đặc điểm cấu tạo của đỉa và rươi.
mong người giúp em với ạ ^^
13, Các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh:
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất
- Ăn chín, uống sôi
14, - Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt, ruộng đồng, nương rẫy, đất hoang sơ,... nơi có nhiều mùn hữu cơ và chúng ăn mùn hữu cơ.
- Hình dạng ngoài: Cơ thể dài, gồm nhiều đốt. Phần đầu có miệng, thành cơ thể phát triển và đai sinh dục chiếm 3 đốt. Hậu môn ở phía đuôi.
Cấu tạo ngoài: Ở phần đầu cơ thể gồm: Vòng tơ xung quanh mỗi đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực ở dưới lỗ sinh dục cái.
- Giun đất di chuyển bằng cách bò trên mặt đất
Các bước di chuyển gồm 4 bước:
B1: Giun chuẩn bị bò
B2: Giun thu mình làm phồng nơi đầu giun, thu lại đuôi
B3: Giun thu mình lại và sử dụng vòng tơ làm chỗ dựa
B4: Giun thu mình làm phồng nơi đầu giun, thu lại đuôi
- Dinh dưỡng: Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hóa chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hóa nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thụ qua thành ruột. Sự trao đôi khí (hô hấp) được thực hiện qua da
- Sinh sản : Chúng sử dụng bộ phận bao sinh dục trong quá trình giao phối. Sau khi giao phối thành công, bao này sẽ chứa đầy trứng đã thụ tinh và sẽ được giun "tháo" ra, từ đó nở ra thế hệ giun tiếp theo.
15, - Các đại diện của ngành giun đốt: giun đất, đỉa, rươi, vắt, giun đỏ,...
- lối sống của 1 số đại diện giun đốt:
+) giun đất: sống ẩm ướt,chui rúc
+) đỉa:sống kí sinh
+) giun đỏ:định cư
+) vắt:kí sinh ngoài
+) rươi:sống nước lợ,lối sống tự do
- Vai trò :
+) Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
+) Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
+) Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
+) Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật
16,
-Đỉa môi trường sống ở nươc ngọt.Đỉa kí sinh bên ngoài. Có nhiều ruột tịt để hút và chứa máu. Bơi kiểu lượn sóng
- Rươi sống ơ môi trường nước lợ. Cơ thể phân đốt , chi bên có tơ phát triển.Đâuf có mắt và khứu gác và xúc giác.Có lối sống tự do
Câu 1. Ruột khoang có những hình thức sinh sản nào? vai trò của ruột khoang trong tự nhiên cũng như trong đời sống của con người?
Câu 2. Căn cứ vào nơi kí sinh hãy so sánh giun kim và giun móc câu, loài nào dễ phòng tránh hơn, loài nào nguy hiểm hơn?
Câu 3. Trình bày đặc điểm cấu tạo của trai sông, vai trò của thân mềm.
Câu 4. Nêu đặc điểm chung của sâu bọ. Vai trò của nghề nuôi tôm ở nước ta.
Câu 5. Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép phù hợp với đời sống bơi lặn?
giúp mik vs nha mấy bn
mọc trồi
sinh sản hữu tính
tái sinh
- Vai trò:
+ Làm thức ăn cho người và động vật
+ Làm cảnh
+ Là vật chỉ thị địa chất
2, So sánh giun kim và giun móc câu: - Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm, gây ngứa ngáy mất ngủ. ... - Giun móc câu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất). Như vậy, giun móc câu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng.
giun kim dễ phòng hơn
giun móc câu thì nguy hiểm hơn
Bài 3
Tham khảo
Trai sông:
1,
- Cấu tạo:
+ Áo trai tạo thành khoang có ống hút và ống thoát.
+ Ở giữa: mang.
+ Ở trong: thân trai, chân trai (chân rìu).
- Bộ phận đầu tiêu giảm.
*ý nghĩa:
Làm thực phẩm cho người: mực, ngao, sò…
- Làm thức ăn cho động vật khác: hến, ốc…
- Làm đồ trang sức: ngọc trai
- Làm vật trang trí: xà cừ, vỏ ốc…
- Làm sạch môi trường nước: hầu vẹm…
- Có hại cho cây trống: các loài ốc sên
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc mút, ốc tai…
- Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết…
- Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch 1 số vỏ ốc.
Bài 4
- Cơ thể sâu bọ có ba phần : đầu, ngực, bụng. - Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. - Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí. - Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau.
Nghề nuôi tôm ở nước ta khá phát triển, có vai trò trong nền kinh tế quốc dân. Ở vùng biển, nhân dân thường nuôi tôm sú, tôm hùm. Ở vùng đồng bằng thường nuôi tôm càng xanh. Tôm là thực phẩm quý có nhiều chất dinh dưỡng và là mặt hàng xuất khẩu quan trọng của nước ta.
Bài 5
Mắt không có mí, có 2 đôi râu
Thân hình thoi, dẹp 2 bên phủ vảy xương xếp theo ngói lợp
Bên trong có da mỏng, có tuyến tiết chất nhày
Có 2 loại vây:
Vây chẵn: vây ngực và vây bụng
Vây lẻ: vây lưng, vây hậu môn, vây đuôi
Các bạn ơi giúp mình với!!
-Mô tả lại các đặc điểm của giun dẹp, giun tròn, giun đốt thông qua đại diện sán lá gan, giun đũa, giun đất.
- Mô tả quá trình sinh sản và phát triển của một số giun ký sinh, từ đó biết cách bảo vệ bản thân phòng chống bệnh về giun.
Cảm ơn mọi người rất nhiều ạ!
Tham khảo
Đặc điểm đặc trưng của ngành giun tròn:
- Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, không phân đốt, tiết diện ngang hình tròn.
- Khoang cơ thể chưa chính thức, có cơ quan tiêu hóa dạng ống.
- Có lớp vỏ cuticun.
Trong các đặc điểm trên thì đặc điểm dễ nhận biết nhất là cơ thể không phân đốt và có hình trụ tròn.
Tham khảo
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất
Đặc điểm nhận biết giun đốt. Nơi sống, cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của giun đất? Chỉ ra những đặc điểm tiến hóa hơn so với giun dẹp và giun tròn
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất:
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
- Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.
- Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.
Chúc bạn học tốt!Nhận biết các đại diện thuộc mỗi ngành: động vật nguyên sinh, ruột khoang ,giun dẹp ,giun tròn, giun đốt (nơi sống ,hình dạng ,di chuyển ,dinh dưỡng ,sinh sản) xin giải dùm cho
Ngành động vật nguyên sinh: kích thước hiển vi, cơ thể chỉ có một tế bào, phần lớn dinh dưỡng dị dưỡng, sinh sản vô tính.
Ngành ruột khoang: cơ thể đối xứng tỏa tròn, sinh sưỡng dị dưỡng, đều có tế bào gai tự vệ và tấn công, cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, ruột dạng túi.
Ngành giun dẹp: cơ thể dẹp, môi trường sống kí sinh, di chuyển nhờ cách phồng dẹp cơ thể.
Ngành giun tròn : cơ thể trong, môi trướng sống kí sinh, di chuyển bằng cách cong dũi cơ thể.
ngành giun đốt: cơ thể phân đốt mỗi đốt có vòng tơ xung quanh, sống dị dưỡng, di chyển nhớ sự chun giản cơ thể và các vòng tơ làm chỗ dựa.
Câu 6: Giun đũa có đặc điểm sinh sản là:
A. Lưỡng tính B. Phân tính C. Lưỡng tính và phân tính D. Vô tính
Câu 7: Giun đất có lối sống như thế nào?
A. Tự do B. Kí sinh
C. Có giai đoạn tự do, có giai đoạn kí sinh D. Sống bám
Câu 8: Cơ quan hô hấp của giun đất là:
A. Mang B. Da C. Phổi D. Da và phổi
Câu 9: Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm?
A. Trai B. Rươi C. Hến D. Ốc
Câu 10: Thân mềm nào gây hại cho con người?
A. Sò B. Mực C. Ốc vặn D. Ốc sên