Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Miu Phù thủy
Xem chi tiết
Mai Tiến Đỗ
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
23 tháng 1 2021 lúc 23:22

1) Áp dụng bất đẳng thức AM - GM và bất đẳng thức Schwarz:

\(P=\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{\sqrt{ab}}\ge\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{\dfrac{a+b}{2}}\ge\dfrac{4}{a+\dfrac{a+b}{2}}=\dfrac{8}{3a+b}\ge8\).

Đẳng thức xảy ra khi a = b = \(\dfrac{1}{4}\).

Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 1 2021 lúc 23:54

2.

\(4=a^2+b^2\ge\dfrac{1}{2}\left(a+b\right)^2\Rightarrow a+b\le2\sqrt{2}\)

Đồng thời \(\left(a+b\right)^2\ge a^2+b^2\Rightarrow a+b\ge2\)

\(M\le\dfrac{\left(a+b\right)^2}{4\left(a+b+2\right)}=\dfrac{x^2}{4\left(x+2\right)}\) (với \(x=a+b\Rightarrow2\le x\le2\sqrt{2}\) )

\(M\le\dfrac{x^2}{4\left(x+2\right)}-\sqrt{2}+1+\sqrt{2}-1\)

\(M\le\dfrac{\left(2\sqrt{2}-x\right)\left(x+4-2\sqrt{2}\right)}{4\left(x+2\right)}+\sqrt{2}-1\le\sqrt{2}-1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=2\sqrt{2}\) hay \(a=b=\sqrt{2}\)

3. Chia 2 vế giả thiết cho \(x^2y^2\)

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}-\dfrac{1}{xy}\ge\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)^2\)

\(\Rightarrow0\le\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\le4\)

\(A=\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)\left(\dfrac{1}{x^2}+\dfrac{1}{y^2}-\dfrac{1}{xy}\right)=\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)^2\le16\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=\dfrac{1}{2}\)

Thảo Vi
Xem chi tiết
Etermintrude💫
8 tháng 3 2021 lúc 20:42

undefinedundefinedundefined

Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
Võ Thị Quỳnh Giang
13 tháng 8 2017 lúc 15:08

1) ta có: A= x^3 -8y^3=> A=(x-2y)(x^2 +2xy+4y^2)=>A=5.(29+2xy)   (vì x-2y=5 và x^2+4y^2=29)     (1)

Mặt khác : x-2y=5(gt)=> (x-2y)^2=25=> x^2-4xy+4y^2=25=>29-4xy=25(vì x^2+4y^2=29)

                                                                                          => xy=1    (2)

Thay (2) vào (1) ta đc: A= 5.(29+2.1)=155

Vậy gt của bt A là 155

2) theo bài ra ta có: a+b+c=0 => a+b=-c=>(a+b)^2=c^2=> a^2 +b^2+2ab=c^2=>c^2-a^2-b^2=2ab

=> \(\left(c^2-a^2-b^2\right)^2=4a^2b^2\)

=>\(c^4+a^4+b^4-2c^2a^2+2a^2b^2-2b^2c^2=4a^2b^2\)

=>\(a^4+b^4+c^4=2a^2b^2+2b^2c^2+2c^2a^2\)

=>\(2\left(a^4+b^4+c^4\right)=\left(a^2+b^2+c^2\right)^2\)

=> \(a^4+b^4+c^4=\frac{1}{2}\left(a^2+b^2+c^2\right)^2\) (đpcm)

bùi nam anh
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
23 tháng 7 2021 lúc 20:41

\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{20}=\dfrac{4}{5}\)

⇒a=2, b=4, c=20

??????????????/////

Nguyễn Xuân Gia Bảo
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
5 tháng 3 2023 lúc 16:10

`a/b +1/4=3/8`

`=>a/b=3/8-1/4`

`=>a/b=3/8-2/8`

`=>a/b=1/8`

`->B`

 Bùi Hải Đăng
5 tháng 3 2023 lúc 16:10

B nha bn

 Bùi Hải Đăng
5 tháng 3 2023 lúc 16:12

b

 

Chi Khánh
Xem chi tiết
nguyennamphong
Xem chi tiết
Lê Hằng Nga
28 tháng 8 2016 lúc 21:06

Dựa vào công thức: \(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{1}{k+1}+\frac{a-r}{b\left(k+1\right)}\) với k là thương của b cho a, r là số dư của phép chia của b cho a.

Ta có: \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{4}{5}\Rightarrow\frac{1}{2}+\frac{3}{10}=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{20}=\frac{4}{5}\)

Nguyễn Quỳnh Anh
15 tháng 3 2018 lúc 20:19

lêhằngnga còn nhiều trg hợp

khác 

có 12 trg hợp

zZz Cool Kid_new zZz
24 tháng 1 2019 lúc 22:43

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow a,b,c\ne0\)

Do a,b,c có vai trò như nhau,giả sử:

\(0< a\le b\le c\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a}\ge\frac{1}{b}\ge\frac{1}{c}\)

Ta có:\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\le\frac{3}{a}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{a}\ge\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{1;2;3\right\}\)

Với a=1 thì không tồn tại b thỏa mãn.(tự c/m,ko chứng minh được thì ib)

Với a=2,ta có:

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{3}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{b}\ge\frac{3}{10}\)

\(\Rightarrow b\in\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)

Kiểm tra các trường hợp ta thấy b=5 thì c=10,b=4 thì c=20

Với a=3,ta có:

\(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{4}{5}-\frac{1}{3}=\frac{7}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{b}\ge\frac{7}{15}\)

\(\Rightarrow b\in\left\{1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

Kiểm tra các giá trị của b thì không tìm được số tự nhiên c.

Vậy bộ số \(\left(a;b;c\right)\)thỏa mãn đề bài là:\(\left(2;5;10\right);\left(2;4;20\right)\)và các hoán vị của chúng.

Phong Nguyễn Nam
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
27 tháng 8 2016 lúc 20:25

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{4}{5}\\ =>5\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=5.\frac{4}{5}.\\ =>\frac{5}{a}+\frac{5}{b}+\frac{5}{c}=4\\ \)

\(\frac{5bc}{abc}+\frac{5ac}{abc}+\frac{5ab}{abc}=4\\ =>\frac{5bc+5ac+5ab}{abc}=4\)

\(=>1500+bc+ac+ab=4.abc\\ =>1500+20a+11b+2c=4.abc\)

Xin lỗi tới đây mình hàng 

đinh thảo chi
2 tháng 3 2021 lúc 21:16

 

a≥b≥c>0

⇒1c≥1b≥1a

⇒1c+1b+1a≤1c+1c+1c

⇔45≤3c

⇒4c≤15

⇔c≤15:4

⇔c≤3,75

Mà c∈ℕ∗⇒c∈{1;2;3}.

Ta có 3 trường hợp:

TH1:

c=1 

做当当
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 1 2021 lúc 21:54

\(a+b=1\Rightarrow b=1-a\)

\(a^3+b^3=a^3+\left(1-a\right)^3=3a^2-3a+1=3\left(a-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{4}\ge\dfrac{1}{4}\) (đpcm)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=\dfrac{1}{2}\)