Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 = 3 Ω và R 2 = 12 Ω mắc song song là:
A. 36Ω
B. 15Ω
C. 4Ω
D. 2,4Ω
Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 60 Ω, R2 = 30 Ω mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 6V. Điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua mạch chính là: *
A. R = 90 Ω; I = 0,06 A
B. R = 90 Ω; I = 0,1 A
C. R = 20 Ω; I = 0,3 A
D. R = 20 Ω; I = 0,1 A
\(\left\{{}\begin{matrix}R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{60.30}{60+30}=20\Omega\\I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{20}=0,3A\end{matrix}\right.\)
Chọn C
cho R1 = 20Ω, R2 =30Ω , R3= 40Ω; mắc nối tiếp vào đoạn mạch AB, cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 0.2A. Tính:
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch
b) hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạchAB
c) Hiệu Điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
a) Điện trở tương đương đoạn mạch :
\(R = R_1 + R_2 + R_3 = 20 + 30 + 40 = 90 (\Omega) \quad\)
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu AB :
\(U = IR = 0,2 \cdot 90 = 18 (V) \quad\)
c) Do \(R_1 \; nt \; R_2 \; nt \; R_3\) nên \(I_1 = I_2 = I_3 = I = 0,2 (A) \quad\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở :
\(U_1 = I_1 R_1 = 0,2 \cdot 20 = 4 (V) \quad\)
\(U_2 = I_2 R_2 = 0,2 \cdot 30 = 6 (V) \quad\)
\(U_3 = I_3 R_3 = 0,2 \cdot 40 = 8 (V) \quad\)
Cho hai điện trở R1 = R2 = 20 Ω được mắc như sơ đồ hình 4.3a.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.
b) Mắc thêm R3 = 20 Ω vào đoạn mạch trên (hình 4.3b) thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới bằng bao nhiêu? So sánh điện trở đó với mỗi điện trở thành phần.
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch đó là Rtđ = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 Ω.
b) Đoạn mạch mới có ba điện tích mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương của nó là R = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60 Ω.
a)Rtd = R1 + R2 = 20 + 20 = 40 Ω.
b) R = R1 + R2 + R3 = 20 + 20 + 20 = 60 Ω
Cho hai điện trở R1 = R2 = 30 Ω được mắc như sơ đồ 5.2a.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch đó.
b) Nếu mắc thêm một điện trở R3 = 30 Ω vào đoạn mạch trên sơ đồ hình 5.2b thì điện trở tương đương của đoạn mạch mới bằng bao nhiêu? So sánh điện trở đó với mỗi điện trở thành phần.
a) Điện trở tương đương của mạch đó là:
\(R_{12}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_3}=\dfrac{30.30}{30+30}=\dfrac{900}{60}=15\text{Ω}\)
b) Điện trở tương đương của đoạn mạch mới là
\(R_{td}=\dfrac{R_{12}R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{15.30}{15+30}=\dfrac{30}{3}=10\text{Ω}\)
+ Điện trở tương đương này luôn nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
a) Điện trở của đoạn mạch mắc song song đó là :
Rtd=(R1×R2)/(R1+R2)=(30×30)/(30+30)=15 ôm
b) Điện trở của đoạn mạch mắc song song sau khi thêm điện trở R3 la:
Rtd1,2,3=(R1×R2×R3)/(R1+R2+R3)=300 ôm.
_ Các điện trở thành phần bé hơn điện trở tuong dương.
Đoạn mạch AB gồm 2 điện trở R1 = 12 Ω và R2 = 36 Ω mắc nối tiếp. Đặt mmotj hiệu điện thế không đổi 24V giữa 2 đầu đoạn mạch AB a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hđt giữa hai đầu mỗi điện trở. b. Mắc thêm điện trở R3 song song với R1. Tính điện trở R3 để cường độ dòng điện qua mạch chính là 0,6A. c. Tính công suất tiêu thụ của R3. Giúp em vs ạ. Em cảm ơn.
\(R_{12}=R_1+R_2=12+36=48\Omega\)
\(I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{48}=0,5A\)
\(U_1=I_1\cdot R_1=0,5\cdot12=6V\)
\(U_2=U-U_1=24-6=18V\)
\(\left(R_3//R_1\right)ntR_2\)
\(I_m=0,6\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{0,6}=40\Omega\)
\(R_{13}=R-R_2=40-36=4\Omega\)
Ta có: \(\dfrac{1}{R_{12}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow R_3=6\Omega\)
Một đoạn mạch gồm ba điện trở R1 = 3Ω; R2 = 5Ω; R3 = 7Ω được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là U = 6V.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. 2/ Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.TT: R1 = 3Ω ; R2= 5Ω ; R3 = 7Ω ; U = 6V
=> Rtd= ? ; U1 , U2 , U3=?
GIAI:
dien tro tuong duong cua doan mach:
\(R_{td}=R1+R2+R3=3+5+7=15\Omega\)
cuong do dong dien cua doan mach:
\(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{6}{15}=0,4\left(A\right)\)
vì 3 dien tro noi tiep nen I = I1=I2=I3= 0,4A
hieu dien the cua cac dien tro:
U1 = I1.R1 = 0,4.3= 1,2(V)
U2 = I2.R2 = 0,4.5 = 2(V)
U3 = I3.R3 = 0,4.7 =2,8(V)
Câu 1 :
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch
\(R_{td}\) =\(R_2\)+\(R_1\)+\(R_{_{ }3}\)=5+3+7=15(Ω)
b) Cường độ dòng điện toàn mạch:
I=\(\dfrac{U}{R_{td}}\)=\(\dfrac{6}{15}\)=0,4(A)
*Vì \(R_1\)nt\(R_2\)nt\(R_3\) => I =\(I_1\)=\(I_2\)=\(I_3\)=0,4(A)
Hiệu điện thế giữa 2 đầu \(R_1\):
I=\(\dfrac{U}{R^{ }_{td}}\)=> \(U_1\)=\(I_1\).\(R_1\)=0,4.3=1,2(V)
Hiệu điến thế 2 đầu \(R_2\):
I=\(\dfrac{U}{R_{td}}\)=> \(U_2\)=\(I_2\).\(R_2\)=0,4.5=2(V)
Hiệu điện tếh 2 đầu \(R_3\):
I=\(\dfrac{U}{R_{td}}\)=>\(U_3\)=\(I_3\).\(R_3\)=0,4.7=2,8(V)
Giải :Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp .Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch . R1=7 và R=5
Do mắc nối tiếp nên:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=7+5=12\left(\Omega\right)\)
Hình như phần còn lại bạn thiếu đề
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
Điện trở tương đương: \(R=R_1+R_2=7+5=12\Omega\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở: Đề bị thiếu nhé, bạn xem lại giúp mình!
Đoạn mạch AB gồm 2 điện trở R = 18Ω và R = 6Ω mắc nối tiếp vào hai điểm có hiệu
|
a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện. b) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB? c) Thay điện trở R2 bởi bóng đèn (12 V – 6 W) thì đèn có sáng bình thường không? |
Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 =8 ôm ghép nối tiêpa với điện trở R2= 4 ôm hai đầu mạch nối với hai cực của nguồn điện 18V tính điện trở tương đương cả đoạn , tính cường độ dòng điện cả đoạn mạch , tính hiểu điện thế của R1 và R 2
\(R=R1+R2=8+4=12\Omega\)
\(I=I1=I2=U:R=18:12=1,5A\left(R1ntR2\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=1,5\cdot8=12V\\U2=I2\cdot R2=1,5\cdot4=6V\end{matrix}\right.\)
Một đoạn mạch gồm 2 điện trở R1=6 om ×R=3 om mắc song song với nhau vào hai điểm có hiệu điện thế 6V A) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
Điện trở tương đương của mạch là:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{6\cdot3}{6+3}=\dfrac{18}{9}=2\Omega\)