Nét mới trong phương thức bóc lột ở nông thôn thời hậu kì trung đại là
Phương thức bóc lột chính của các chủ đất mới trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất là gì?
A. Phát canh thu tô
B. Bóc lột giá trị thặng dư
C. Chiếm nô
D. Rào đất cướp ruộng
Giới chủ đất mới vẫn áp dựng phương pháp bóc lột nông dân theo lối phát canh thư tô như địa chủ Việt Nam.
Đáp án cần chọn là: A
Phương thức bóc lột của các chiều đại phong kiến phương Bắc đối với nướcta
Chính sách cai trị của các triều đình phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta:
Về tổ chức bộ máy nhà nước: Chia nước ta thành các quận, sát nhập vào Trung Quốc, cử người Hán sang quản lý đến cấp huyện.Về chính sách đồng hóa: Đưa người Hán sang, buộc dân ta phải học chữ Hán và tiếng Hán, tuân theo luật pháp và phong tục tập quán của người Hán, mở các lớp dạy chữ hán tại các quận.Về chính sách bóc lột kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột bằng các thứ thuế (nặng nhất là thuế sắt và muối), chính sách cống nạp nặng nề, cướp ruộng đất, buộc dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền sắt và muối. Cậu tham khảo ạ !!!Em hãy cho biết hậu quả chính sách bóc lột kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta.
- Áp đặt chính sách tô thuế nặng nề. - Người Việt bị áp bức, bóc lột nặng nề, rơi vào tình cảnh đói khổ, kiệt quệ, bần cùng. - Nguồn tài nguyên của đất nước dần bị vơi cạn. - Nắm độc quyền về sắt để người Việt không có cơ hội sản xuất vũ khí chống lại chúng.
Suy luận về hậu quả
- Áp đặt chính sách tô thuế nặng nề. - Người Việt bị áp bức, bóc lột nặng nề, rơi vào tình cảnh đói khổ, kiệt quệ, bần cùng. - Nguồn tài nguyên của đất nước dần bị vơi cạn. - Nắm độc quyền về sắt để người Việt không có cơ hội sản xuất vũ khí chống lại chúng.
4. Em hãy cùng bạn sưu tầm ca dao, tục ngữ và hò vè của nhân dân ta qua các thời kì lịch sử lên án chính sách cai trị, bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc.
Nhớ khi nội thuộc Đường triều
Giang sơn cố quốc nhiều điều ghê gai
Sâu quả vải vì ai vạch lá
Ngựa hồng trần kể đã héo hon...
Ban ngày quan lớn như thần,
Ban đêm quan lớn tần mần như ma.
Bao giờ hết cỏ Tháp Mười,
Thì dân ta mới hết người đánh Tây.
Bể Đông có lúc vơi đầy,
Mối thù đế quốc, có ngày nào quên!
Cái thằng Tây nó ác quá.
Nó đánh, nó đá, nó cưỡng hiếp, chửi mắng lôi thôi.
Trở về nương rẫy đi thôi,
Làm than khổ lắm, đấm buồi làm than!
Cao su đi dễ khó về,
Khi đi mất vợ khi về mất con.
Cao su đi dễ khó về,
Khi đi trai trẻ, khi về bủng beo.
Cậu cai nói dấu lông gà,Cổ tay đeo nhẫn gọi là cậu cai.Ba năm được một chuyến sai,Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê.Chém cha lũ Nhật côn đồ!
Bắt người cướp của, tha hồ thẳng tay.
Dân ta trăm đắng ngàn cay,
Thóc ăn chẳng có trồng đay cho người!
Chớ tham đồng bạc con cò,
Bỏ cha bỏ mẹ đi phò Lang Sa.
Các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách chiếm ruộng đất của nhân dân ta đã để lại hậu quả gì ?
A. Nhân dân ta bị mất ruộng, biến thành nông nô
B. Nhân dân ta bị bóc lột nặng nề, đời sống cùng cực
C. Nhân dân ta bị thiếu muối, sắt
D. Nhân dân ta phải cống nạp nặng nề
Các triều đại phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách chiếm ruộng đất của nhân dân ta đã để lại hậu quả gì ?
A. Nhân dân ta bị mất ruộng, biến thành nông nô
B. Nhân dân ta bị bóc lột nặng nề, đời sống cùng cực
C. Nhân dân ta bị thiếu muối, sắt
D. Nhân dân ta phải cống nạp nặng nề
Câu 1 :Trong xã hội phong kiến ở phương Đông và phương Tây, địa chủ và nông nô bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng:
A.Lao dịch.
B.Địa tô.
C.Sưu dịch.
D.Các loại thuế.
Câu 2: Hằng năm vào mùa xuân, vua Lê thường về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền nhằm mục đích gì?
A. Khuyến khích nhân dân tích cực tham gia phát triển sản xuất.
B. Mở rộng khai khẩn đất hoang.
C. Phát triển thủy lợi.
D. Tăng diện tích trồng trọt.
Câu 3: Thời gian nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư.
A. Năm 1042.
B. Năm 1054.
C. Năm 1070.
D. Năm 1075.
Câu 4 : Thời gian nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư.
A. Năm 1042.
B. Năm 1054.
C. Năm 1070.
D. Năm 1075.
Câu 4: Nhiệm vụ Cấm quân thời Lý.
A. Bảo vệ triều đình và hoàng tộc.
B. Bảo vệ vua và kinh thành.
C. Bảo vệ vua, hoàng hậu, thái tử.
D. Bảo vệ vua, công chúa và các quan đại thần.
Câu 5: Đặc điểm của xã hội phong kiến ở châu Âu:
A. Xuất hiện muộn (khoảng thế kỉ V).
B. Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
C. Nông nghiệp không phát triển.
D. Xuất hiện muộn (khoảng thế kỉ V). Thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển.
Câu 6: Vương triều nào ở Ấn Độ phong kiến tồn tại đến giữa thế kỉ XIX thì bị thực dân Anh đến xâm lược lật đổ
A.Vương triều Gúp-ta.
B.Vương triều hồi giáo Đê-li.
C.Vương triều Mô-gôn.
D.Vương triều Hác – sa.
Câu 7: Chế độ phong kiến Trung Quốc hình thành vào khoảng
A.Thế kỉ I TCN.
B.Thế kỉ II TCN.
C.Thế kỉ III TCN.
D.Thế kỉ IV TCN.
Câu 8: Nhà Đường làm gì để tuyển chọn nhân tài?
A. Các quan đại thần tiến cử người giỏi cho triều đình.
B. Mở trường học chọn ngay từ nhỏ, chủ yếu con em quan lại.
C. Mở nhiều khoa thi.
D. Vua trực tiếp tuyển chọn.
Phương thức bóc lột chủ yếu của địa chủ và lãnh chúa đối với nông dân lĩnh canh và nông nô là:
giá trị thặng dư
sức lao động
địa tô
bắt đi lính
Các giai cấp mới được hình thành trong xã hội Tây Âu thời hậu kì trung đại
A. Lãnh chúa , nông nô
B. Tư sản và vô sản
C. Chủ nô và nô lệ
D. Tư sản và chủ ruộng đất
Câu 11. Ý nào không phản ánh đúng chính sách bóc lột về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta thời Bắc thuộc?
A.Áp đặt chính sách tô thuế, lao dịch nặng nề
B.Chia ruộng đất của địa chủ cho nông dân nghèo
C.Bắt người Việt cống nạp vải vóc, hương liệu, sản vật quý
D.Chiếm ruộng đất của nhân dân ta để lập thành ấp, trại