Hãy kết nối nội dung ở cột bên trái với cột bên phải cho phù hợp về nguồn gốc hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản
1. Giai cấp vô sản
2. Giai cấp tư sản
a) Chủ xưởng
b) Nông dân bị mất đất
c) Chủ đất
d) Thợ thủ công bị phá sản
e) Thương nhân
A. 1 – b, d; 2 – a, c, e.
B. 1 – b, c; 2 – a, d, e
C. 1 – b, b; 2 – c, d, e
D. 1 – d, e; 2 – a, b, c
nguồn gốc cơ bản hình thành giai cấp nông nô là
A nô lệ và nông dan ko có ruộng đất
B . các tù binh chiến tranh
C . các chủ nô Rooma bị mất ruộng đát
D . những người Giéc ma không có chức vị
Giai cấp tư sản ở Tây Âu thời hậu kì trung đại có đặc điểm là
A. Có thế lực về kinh tế
B. Có quyền lực về chính trị
C. Có quyền lực về kinh tế và chính trị
D. Giàu có nhưng chưa có quyền lực về chính trị
Tại sao vào thời hậu kì trung đại, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện ở Tây Âu?
Giai đoạn hậu kì trung đại, giai cấp tư sản mới ra đời tuy có thế lực về kinh tế, song chưa có địa vị về xã hội tương ứng. Đó là
A. nguyên nhân của phong trào Văn hoá Phục hưng
B. đặc điểm của phong trào Văn hoá Phục hưng
C. mục đích của phong trào Văn hoá Phục hưng
D. hậu quả của phong trào Văn hoá Phục hưng
Ý nào không phản ánh đúng thân phận của nông nô trong xã hội phong kiến Tây Âu thời trung đại?
A. Được coi như những công cụ biết nói
B. Không có ruộng đất và phải nhận ruộng của lãnh chúa
C. Bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa
D. Phải nộp tô, thuế rất nặng cho lãnh chúa
Nguyên nhân khiến giai cấp tư sản chống lại Giáo hội thời hậu kì trung đại là
A. Giáo hội chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội
B. Giáo hội cũng là một thế lực phong kiến thực sự
C. Giáo hội là chỗ dựa tinh thần vững chắc nhất của chế độ phong kiến
D. Giáo hội ngày càng có xu hướng ngăn cản, chống lại các phong trào của giai cấp tư sản
đặc điểm của lãnh địa phong kiến tây Âu ? Em có nhận xét gì về đời sống của lãnh chúa và nông nô trong lãnh địa?
Giai cấp tư sản được hình thành từ các thành phần nào trong xã hội?
A. Tăng lữ, quý tộc giàu có
B. Chủ xưởng, chủ ngân hàng, chủ đồn điền
C. Thợ thủ công giàu có
D. Các lãnh chúa có nhiều của cải