Giai cấp có tiềm lực kinh tế nhưng không có quyền lực chính trị trong Đẳng cấp thứ ba là
A. Tư sản và tiểu tư sản
B. Thị dân
C. Tư sản
D. Nông dân
Giai đoạn hậu kì trung đại, giai cấp tư sản mới ra đời tuy có thế lực về kinh tế, song chưa có địa vị về xã hội tương ứng. Đó là
A. nguyên nhân của phong trào Văn hoá Phục hưng
B. đặc điểm của phong trào Văn hoá Phục hưng
C. mục đích của phong trào Văn hoá Phục hưng
D. hậu quả của phong trào Văn hoá Phục hưng
Đơn vị chính trị - kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở châu Âu là gì?
A. Lãnh địa phong kiến.
B. Thị tộc, bộ lạc
C. Thị tộc, bộ lạc
D. Thành thị trung đại.
Đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu là
A. Thành thị
B. Bang
C. Lãnh địa phong kiến
D. Vương quốc
Đơn vị chính trị, kinh tế cơ bản của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu là
A. Trang trại
B. Lãnh địa
C. Xưởng thủ công
D. Thành thị
Đơn vị chính trị, kinh tế cơ bản của chế độ phong kiến phân quyền ở Tây Âu là
A. trang trại.
B. thành thị.
C. lãnh địa.
D. xưởng thủ công.
Suy nghĩ của bạn về nhận định sau:
“Tai họa của nó là ở chỗ giai cấp tư sản đã thay thế giai cấp phong kiến và giành quyền thống trị xã hội, nó chưa thiết lập được một chế độ phù hợp với quyền lợi “giai cấp đông đảo nhất và nghèo khổ nhất”.
(Xanh-xi-mông nhận xét về cách mạng tư sản Pháp)
“Đến giữa thế kỷ IX, phần lớn đất đai của các ……………..(a)………….. đã được các quý tộc và nhà thờ chiếm đoạt xong. Những vùng đất đai rộng lớn đó đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất của riêng mình – gọi là …………(b)………... Đây là đơn vị chính trị và kinh tế cơ bản trong thời kì phong kiến phân quyền ở Tây Âu.”
Từ thích hợp điền vào vị trí (a) là:
A. Nông dân
B. Chủ nô Rô-ma cũ
C. Quý tộc người German
D. Ruộng đất bỏ hoang, không có chủ sở hữu.