Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 3 2017 lúc 18:09

Đáp án là C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 3 2018 lúc 4:08

Đến giữa thế kỉ XIX, Việt Nam phải đối mặt với muôn vàn khó khăn. Chế độ phong kiến ở trong tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Các nước thực dân phương Tây nhòm ngó và chuẩn bị xâm lược Việt Nam. Tình hình đó đòi hỏi nhà Nguyễn phải tiến hành cải cách để giải phóng sức sản xuất, nâng cao sức nước sức dân, đồng thời có chính sách đối ngoại phù hợp với các nước thực dân phương Tây

Đáp án cần chọn là: D

Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
12 tháng 10 2016 lúc 21:49
+Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).
+Chính trị và tư tưởng.
Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.
  
Henry Kim
3 tháng 10 2017 lúc 16:43

Xã hội phong kiến phương Đông:
- Thời kỳ hình thành: Từ thế kỷ III tr CN đến khoảng thế kỷ X, từ rất sớm.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ X đến XV, phát triển khá chậm.
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XVI đến XIX và kéo dài suốt ba thế kỉ.
- Cơ sở kinh tế: nông nghiệp đóng kín trong công xã nông thôn.
- Giai cấp cơ bản: địa chủ và nông dân lĩnh canh (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị: quân chủ.

Xã hội phong kiến châu Âu:
- Thời kỳ hình thành: từ thế kỉ V đến thế kỉ X, hình thành muộn, sau XH phong kiến phương Đông.
- Thời kỳ phát triển: từ thế kỷ XI đến XIV, phát triển rất phồn thịnh .
- Thời kỳ khủng hoảng: từ thế kỷ XV đến XVI, kết thúc sớm và bắt đầu chuyển sang chủ nghĩa tư bản.
- Cơ sở kinh tế: Nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa .
- Giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô (bóc lột thông qua tô thuế).
- Thế chế chính trị : Quân chủ.

Lê Xuân Việt
8 tháng 10 2018 lúc 21:19
Các nước phương đông Các nước Châu Âu
Thời gian chuyển sang chế độ phong kiến Sớm, như ở Trung Quốc vào nhũng thế kỉ trước Công nguyên. Muộn, khoảng thế kỉ V, và đc xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X.
Thời kì phát triển Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, phát triển khá chậm. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV, phát triển rất phồn thịnh.
Quá trình suy vong và khủng hoảng Từ thế kỉ XVI đến XIX và kéo dài suốt ba thế kỉ. Thế kỉ XV-XVI: là thời kì bắt đầu suy vong, chủ nghĩa tư bản đc hình thành ngay trong lòng chế độ phong kiến.

Chắc thế.hihi

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 6 2017 lúc 15:42

Đáp án: A

Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng có những biểu hiện khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng: nông nghiệp sa sút, công thương nghiệp đình đốn, quân sự lạc hậu, chính sách đối ngoại có những sai lầm.

=> Giữa thế kỉ XIX, khi chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng khủng hoảng thì ở bên ngoài lại xuất hiện nguy cơ chủ nghĩa tư bản phương Tây ráo riết bành trướng thế lực sang phương Đông đe dọa nền độc lập của nước ta.(sgk trang 106).

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 8 2018 lúc 16:04

A.

Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng có những biểu hiện khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng: nông nghiệp sa sút, công thương nghiệp đình đốn, quân sự lạc hậu, chính sách đối ngoại có những sai lầm.

=> Giữa thế kỉ XIX, khi chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng khủng hoảng thì ở bên ngoài lại xuất hiện nguy cơ chủ nghĩa tư bản phương Tây ráo riết bành trướng thế lực sang phương Đông đe dọa nền độc lập của nước ta.(sgk trang 106).

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 5 2019 lúc 3:35

Đáp án: C

Giải thích: Mục…1….Trang…154...SGK Lịch sử 11 cơ bản

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 2 2017 lúc 6:18

Đáp án B

Đõ Anh Thư
Xem chi tiết
Satoshi
Xem chi tiết
Lê Ngọc Ánh
29 tháng 10 2018 lúc 21:41

B. Thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX

Thời Sênh
29 tháng 10 2018 lúc 21:44

Sự khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến phương Đông được kéo dài :

A. Thế kỉ VII đến thế kỉ VIII

B. Thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX

C. Thế kỉ XI đến thế kỉ XV

D. Thế kỉ XV đến thế kỉ XVI

Hải Đăng
30 tháng 10 2018 lúc 9:41

Sự khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến phương Đông được kéo dài :

A. Thế kỉ VII đến thế kỉ VIII

(B). Thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XIX

C. Thế kỉ XI đến thế kỉ XV

D. Thế kỉ XV đến thế kỉ XVI