Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 9 2017 lúc 7:06

Đáp án B

Từ những năm 70 của thế kỉ XX, xu hướng hòa hoãn Đông – Tây đã xuất hiện với những cuộc gặp gỡ và thương lượng Xô – Mĩ. Trong bối cảnh quan hệ quốc tế có sự biến chuyển (xu hướng đối thoại ngày càng chiếm ưu thế) thì tháng 12-1989, Liên Xô và Mĩ đã tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 1 2019 lúc 16:09

Đáp án B

Từ những năm 70 của thế kỉ XX, xu hướng hòa hoãn Đông – Tây đã xuất hiện với những cuộc gặp gỡ và thương lượng Xô – Mĩ. Trong bối cảnh quan hệ quốc tế có sự biến chuyển (xu hướng đối thoại ngày càng chiếm ưu thế) thì tháng 12-1989, Liên Xô và Mĩ đã tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 12 2017 lúc 8:01

Đáp án B

Từ những năm 70 của thế kỉ XX, xu hướng hòa hoãn Đông – Tây đã xuất hiện với những cuộc gặp gỡ và thương lượng Xô – Mĩ. Trong bối cảnh quan hệ quốc tế có sự biến chuyển (xu hướng đối thoại ngày càng chiếm ưu thế) thì tháng 12-1989, Liên Xô và Mĩ đã tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 3 2017 lúc 11:55

Đáp án B

Tình hình thế giới trong hai thập niên 70 và 80 biến đổi hết sức phức tạp, buộc Liên Xô phải thay đổi một số chính sách nhằm giảm sự đối đầu với Mỹ. Từ đầu thập niên 1970, xu hướng hoà hoãn đã manh nha xuất hiện với những cuộc gặp gỡ thương lượng Xô - Mỹ, mặc dù còn diễn biến phức tạp. Mở đầu cho xu thế hoà hoãn, ngày 9-11-1972 hai nước Đức đã kí kết tại Bon một hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức. Cũng trong năm 1972, Liên Xô và Mỹ đã thoả thuận về việc hạn chế vũ khí và đã kí Hiệp ước hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) ngày 26 - 5, sau đó là Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược (SALT-1). Đến khi Gooc ba chốp lên làm Tổng bí thư Ủy ban trung ương Đảng công sản Liên Xô, ông đã có những hoạt động tích cực nhằm cải thiện mối quan hệ với Mỹ, góp phần làm giảm bớt nguy cơ chiến tranh hạt nhân và chạy đua vũ trang trên thế giới. Kết quả là Liên Xô và Mỹ đã ký hiệp ước đầu tiên về việc thủ tiêu vũ khí hạt nhân vào tháng 12 -1987. Đến tháng 2-1989, Liên Xô đã rút quân ra khỏi lãnh thổ Afghanistan, và các nước đồng minh ở Đông Âu. Vào tháng 5 - 1989, khối Vác -sa-va kêu gọi NATO cùng giải tán. Sau khi bức tường Berlin sụp đổ (11 -1989), Liên Xô và Mĩ đã có cuộc gặp gỡ không chính thức tại đảo Manta và tuyên bố chính thức chấm dứt Chiến tranh lạnh vào tháng 12 - 1989 sau hơn 4 thập kỉ đối đầu gay gắt.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 1 2017 lúc 9:57

Đáp án: B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 3 2019 lúc 16:01

Đáp án B

Sắp xếp các dữ kiện sau theo đúng trình tự thời gian là 5, 1, 2, 3, 4

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 5 2019 lúc 9:54

Đáp án B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 8 2018 lúc 17:38

Chọn đáp án D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 6 2017 lúc 17:54

Đáp án A

Tháng 12-1989, Mĩ và Liên Xô cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh xuất phát từ những nguyên nhân sau:

- Cuộc chạy đua vũ trang kéo dài hơn bốn thập kỉ đã làm cho cả hai nước quá tốn kém và suy giảm thế mạnh của họ trên nhiều mặt so với các cường quốc khác.

- Khó khăn và thách thức to lớn đã đặt ra trước hai nước do sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và các nước Tây Âu,…

- Nền kinh tế Liên Xô ngày càng lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng,…

=> Sự tan rã của ché độ xã hội chủ nghĩa Đông Âu phải đến năm 1991, trong khi chiến tranh lạnh đã kết thúc từ năm 1989 => đây không phải nguyên nhân dẫn tới việc Liên Xô tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh.