Gọi d1 là đồ thị hàm số y = − ( 2 m – 2 ) x + 4 m và d 2 là đồ thị hàm số y = 4 x − 1 . Xác định giá trị của m để M(1; 3) là giao điểm của d1 và d2.
A. m = 1 2
B. m = − 1 2
C. m = 2
D. m = −2
giúp mk câu này vs ạ
Cho hàm số y = x có đồ thị là đường thẳng (d1).
hàm số y = - x + 3 có đồ thị là đường thẳng (d2).
và hàm số y = m x + 2 có đồ thị là đường thẳng (d3).
a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Gọi giao điểm của (d1) và (d2) là A, giao điểm của (d2) và trục Ox là B. Tính diện tích tam giác AOB .
c) Xác định điểm D thuộc đường thẳng (d1) và E thuộc (d2) sao cho hoành độ của chúng đều bằng 3.
d) Tìm m để (d3) song song với (d1).
e) Tìm m để ba đường thẳng đồng qui.
f) Chứng minh rằng (d3) luôn đi qua một điểm cố định với mọi m.
g) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d3) bằng 1
h) Tìm m để đường thẳng (d3) cắt (d2) tại điểm nằm ở góc phần tư thứ III.
d: Để hai đường thẳng song song thì m=1
Gọi d 1 là đồ thị hàm số y = m x + 1 v à d 2 là đồ thị hàm số y = 1 2 x − 2 . Xác định giá trị của m để M(2; −1) là giao điểm của d 1 v à d 2 .
A. m = 1
B. m = 2
C. m = − 1
D. m = − 2
+) Nhận thấy M ∈ d 2
+) Ta thay tọa độ điểm M vào phương trình d1 ta được phương trình
− 1 = 2 . m + 1 ⇔ m = − 1
Vậy m = − 1
Đáp án cần chọn là: C
Gọi (d1) là đồ thị hàm số y = m x + 2 và
(d2) là đô thị hàm số y = 1 x – 1 2
a) Với m = - 12 , xác định toạ độ giao điểm của (d1) và (d2)
b) Xác định giá trị của m để M(- 3; - 3) là giao điểm của (d1) , (d2)
Cho 2 hàm số y=\(\dfrac{1}{2}\)x + 2 (d1) và y=-2x + 2 (d2)
a) Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b) Chứng tỏ điểm M(-5; -\(\dfrac{1}{2}\)) thuộc đồ thị (d1) nhưng không thuộc đồ thị (d2)
c) Gọi giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2). Tìm tọa độ điểm S.
d) Gọi giao điểm của hai đường thẳng (d1) và (d2) với trục hoành lần lượt là A và B. Tính chu vi và diện tích của tam giác SAB.
e)Gọi OH là khoảng cách từ góc tọa độ O đến đường thẳng (d2). Tính OH
Cho hàm số y=(m-2)x+3(m khác 2 ) có đồ thị là(d1) và hàm số y=-x+m^2+2 có đồ thị là (d2) tìm m để (d1)và (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục tung
Để (d1) cắt (d2) tại một điểm nằm trên trục tung thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m-2\ne-1\\m^2+2=3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m^2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-1\)
Cho hàm số bậc nhất y = (2m – 1)x + m – 1, với m là tham số.
a) Khi m = 2, vẽ đồ thị của hàm số thu được và tính diện tích tam giác tạo bởi đồ thị và hai trục toạ độ. Gọi đường thẳng đó là (d1)
b) Khi m = - 1, vẽ đồ thị là đường thẳng (d2) của hàm số. Tính khoảng cách từ gốc toạ độ O đến đường thẳng (d2).
c) Chứng minh rằng khi m thay đổi thì các đường thẳng thu được luôn cùng đi qua
một điểm cố định.
Cho hàm số y=(5-2m)x+m-2, có đồ thị d1. Xác định m trong các trường hợp sau:
a) (d1) là hàm số bậc nhất
b) (d1) là hàm số đồng biến, nghịch biến
c) (d1) là đường thẳng đi qua gốc tọa độ
d) (d1) là đường thẳng song song với đồ thị y=-2x+5
e) (d1) là đường thẳng cắt trục tung tại điiểm có tung độ bằng -2, cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng căn 3
Cho hàm số y = 2 ( m − 2 ) x + m có đồ thị là đường thẳng d 1 và hàm số y = − x − 1 có đồ thị là đường thẳng d 2 . Xác định m để hai đường thẳng d 1 v à d 2 cắt nhau tại một điểm có tung độ y = 3
A. m = 7 13
B. m = - 7 13
C. m = − 13 7
D. m = 13 7
Thay y = 3 vào phương trình đường thẳng d 2 ta được − x − 1 = 3 ⇔ x = − 4
Suy ra tọa độ giao điểm của d 1 v à d 2 là (−4; 3)
Thay x = − 4 ; y = 3 vào phương trình đường thẳng d 1 ta được:
2 ( m − 2 ) . ( − 4 ) + m = 3 ⇔ − 7 m + 16 = 3 ⇔ m = 13 7
Vậy m = 13 7
Đáp án cần chọn là: D
Bài 1: Tìm m để a/ Hàm số y = (- m + 4) x + 5 là hàm số bậc nhất b/ Hàm số y = (2 - m) x - 3 đồng biến trong R Bài 2: Cho hàm số y = 2x có đồ thị (d1); hàm số y=x-1 có đồ thị (d2) . a / Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục tọa độ. b/ Xác định tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) bằng phép toán. c/ Viết ph / trình đường thẳng (D) song song với (d2) và điểm M(6;3) qua
b: Để hàm số đồng biến thì 2-m>0
hay m<2