Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 3 2017 lúc 14:21

Đáp án D

Hạn chế của Đảng cộng sản Đông Dương trong công tác mặt trận ở phong trào dân chủ 1936-1939 là tên mặt trận không phù hợp với nhiệm vụ của thời kì nên ảnh hưởng tới quá trình tập hợp lực lượng. Cụ thể nhiệm vụ trước mắt của thời kì 1936-1939 là chưa phải là đánh đổ thực dân pháp mà là chống phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, nhưng tên mặt trận lại được đặt là mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Hạn chế đó sau này đã được khắc phục khi tên gọi mặt trận dân chủ Đông Dương ra đời (3-1938)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 9 2019 lúc 9:32

Đáp án D

Hạn chế của Đảng cộng sản Đông Dương trong công tác mặt trận ở phong trào dân chủ 1936-1939 là tên mặt trận không phù hợp với nhiệm vụ của thời kì nên ảnh hưởng tới quá trình tập hợp lực lượng. Cụ thể nhiệm vụ trước mắt của thời kì 1936-1939 là chưa phải là đánh đổ thực dân pháp mà là chống phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, nhưng tên mặt trận lại được đặt là mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Hạn chế đó sau này đã được khắc phục khi tên gọi mặt trận dân chủ Đông Dương ra đời (3-1938)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 1 2019 lúc 14:53

Đáp án D

Hạn chế của Đảng cộng sản Đông Dương trong công tác mặt trận ở phong trào dân chủ 1936-1939 là tên mặt trận không phù hợp với nhiệm vụ của thời kì nên ảnh hưởng tới quá trình tập hợp lực lượng. Cụ thể nhiệm vụ trước mắt của thời kì 1936-1939 là chưa phải là đánh đổ thực dân pháp mà là chống phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, nhưng tên mặt trận lại được đặt là mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Hạn chế đó sau này đã được khắc phục khi tên gọi mặt trận dân chủ Đông Dương ra đời (3-1938)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 7 2018 lúc 16:37

Đáp án D
Hạn chế của Đảng cộng sản Đông Dương trong công tác mặt trận ở phong trào dân chủ 1936-1939 là tên mặt trận không phù hợp với nhiệm vụ của thời kì nên ảnh hưởng tới quá trình tập hợp lực lượng. Cụ thể nhiệm vụ trước mắt của thời kì 1936-1939 là chưa phải là đánh đổ thực dân pháp mà là chống phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, nhưng tên mặt trận lại được đặt là mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Hạn chế đó sau này đã được khắc phục khi tên gọi mặt trận dân chủ Đông Dương ra đời (3-1938)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 6 2017 lúc 16:47

Đáp án C

Tại hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7-1936) đã chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Đến tháng 3-1938, mặt trận này đổi tên thành Mặt trận dân chủ Đông Dương để tập hợp mọi lực lượng yêu nước dân chủ tiến bộ, đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình thế thế giới

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 3 2017 lúc 5:35

Đáp án D

Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941) đã quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một mặt trận riêng. Ở Việt Nam Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Mặt trận Việt Minh) được thành lập. Đây là mặt trận thống nhất dân tộc đầu tiên của riêng Việt Nam nhằm “Liên hiệp hết thảy với các giới đồng bào yêu nước, không phân biệt giàu nghèo, già trẻ gái trai, không phân biệt tôn giáo và xu hướng chính trị, để cùng nhau mưu cuộc dân tộc giải phóng và sinh tồn”.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 5 2017 lúc 8:03

Đáp án D

Xuất phát từ đặc trưng, vai trò của các mặt trận dân tộc thống nhất là tập hợp đông đảo các giai cấp, tầng lớp nhân dân đấu tranh cho mục tiêu chung. Chính vì thế, mặt trận lấy cơ sở là liên minh công – nông, biểu hiện cho tinh thần đoàn kết dân tộc. Chính vì thế, bài học kinh nghiệm lớn nhất của Việt Nam trong xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất giai đoạn 1930 – 1945 là cần xây dựng khối đoàn kết dân tộc

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 12 2017 lúc 3:49

Đáp án D

Xuất phát từ đặc trưng, vai trò của các mặt trận dân tộc thống nhất là tập hợp đông đảo các giai cấp, tầng lớp nhân dân đấu tranh cho mục tiêu chung. Chính vì thế, mặt trận lấy cơ sở là liên minh công – nông, biểu hiện cho tinh thần đoàn kết dân tộc. Chính vì thế, bài học kinh nghiệm lớn nhất của Việt Nam trong xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất giai đoạn 1930 – 1945 là cần xây dựng khối đoàn kết dân tộc.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 3 2019 lúc 9:43

Chọn đáp án C.

Ngày 19-5-1941, Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh) được thành lập.