Số âm x số âm=???
Lấy Vd
lấy vd thực tế về số nguyên âm ? giải thích
vd: khi ta mua hàng và mua nợ thì số tiền nợ được xem như là số nguyên âm. Số nguyên âm đó là số tiền chúng ta cần trả và cứ trả đến lúc nó bằng 0.
R gồm những số nào.Cho VD.(có số âm,thập phân,số căn ko).
N gồm những số nào.Cho VD.(có số âm,thập phân,số căn ko).
R gồm tất cả những số thực. Trong đó có cả số âm, thập phân và số căn
N gồm tất cả những số tự nhiên. Trong đó không có số âm, số thập phân và cũng không có số căn
R gồm tất cả những số thực. Trong đó có cả số âm, thập phân và số căn
N gồm tất cả những số tự nhiên như 0,1,2,3,....( không chứa số âm, thập phân, căn bậc )
1.lấy vd chứng tỏ âm thanh truyền đc trong môi trường chất khí và nêu nguyên lí truyền âm trong không khí
2
.lấy vd chứng tỏ âm thanh truyền đc trong môi trường chất lỏng và nêu nguyên lí truyền âm trong nước
Lấy VD về lệch chuẩn ngữ âm giữa các vùng miền ( Bắc, Trung, Nam)
( về các từ ngữ giữa các vùng miền phát âm khác nhau)
lấy VD về độ to và độ cao của âm
Độ cao: các cao độ như nốt đô rê mi pha....
Độ to: Có các biên độ khác nhau
VD:
- Độ cao của âm: khi dây đàn càng trùng thì lúc đánh đàn âm càng thấp (trầm)
- Độ to của âm: khi gõ càng mạnh vào trống, trống kêu càng to
Hãy lấy vd về:
1) Các từ đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau
2) Dùng từ vs nghĩa nc đôi do hiện tượng đồng âm
2. Dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm:
Ví dụ: “Đem cá về kho” .
Nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu theo hai nghĩa:
- “Kho” với nghĩa chỉ một cách chế biến thức ăn.
- “Kho” chỉ các chứa đựng, chỉ cái kho để chứa cá.
=> Dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện tượng đồng âm.
1. Các từ đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau:
Ví dụ: Từ " lồng "
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
Lồng trong câu:
+ Là động từ
+ Chỉ hoạt động cất vó lên cao với một sức mạnh đột ngột rất khó kìm giữ.
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Lồng trong câu:
+ Là danh từ
+ Chỉ đồ vật đan thưa bằng tre, nứa, nhựa, sắt để nhốt chim hoặc gà, vịt, cá.
lấy 3 vd là đoạn thơ về từ đồng âm,từ trái nghĩa ,từ đồng nghĩa
"Gương không có thuỷ gương mờ
Thuyền không có lái lững lơ giữa dòng,
Mong sao nghĩa thuỷ tình chung
Cho thuyền cặp bến, gương trong ngàn đời..."
Đồng âm "thuyền": thuyền thứ nhất là phương tiện chuyên chở và thuyền thứ hai là chỉ mối tình của một cặp đôi đang yêu nhau.
"Có một suối thơ chảy từ gần gũi,
Ra xa xôi, và lại đến gần quanh."
Cặp từ trái nghĩa "gần - xa"
"Làn thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh"
Từ đồng nghĩa : ghen và hờn
số dư có thể là âm không ạ? cho mình xin vd với ạ
Giả sử cho hai số nguyên a và d, với d ≠ 0
Khi đó tồn tại duy nhất các số nguyên q và r sao cho a = qd + r và 0 ≤ r < | d |, trong đó | d | là giá trị tuyệt đối của d.
Các số nguyên trong định lý được gọi như sau
q được gọi là thương khi chia a cho d. Đôi khi nó còn được gọi là thương hụt.r được gọi là dư khi chia a cho dd được gọi là số chiaa được gọi là số bị chiaPhép toán tìm q và r được gọi là phép chia với dư.
Do đó: số dư không âm
thương của 2 số âm là số dương
đúng hay sai?
các bn nhờ cho VD nha!!!
Đúng . VD : \(\left(-8\right):\left(-4\right)=2\)