Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HCl đậm đặc?
A. Ag
B. Cr
C. Fe
D. Al
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Kim loại Cu, Ag tác dụng với dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng.
B. Kim loại Al tác dụng với dung dịch NaOH.
C. Kim loại Al, Fe không tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nguội.
D. Kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg không tan trong nước ở nhiệt độ thường.
Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HCl đậm đặc?
A. Ag
B. Cr
C. Fe
D. Al
Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HCl đậm đặc?
A. Ag
B. Cr
C. Fe
D. Al
Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HCl đậm đặc ?
A. Ag.
B. Cr.
C. Fe.
D. Al.
Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HCl đậm đặc?
A. Ag
B. Cr
C. Fe
D. Al
Trong các kim loại sau Al, Mg, Cu, Fe, Cr, Pb. Số kim loại tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch H N O 3 đặc, nguội là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Hòa tan hoàn toàn 2,16 gam kim loại R trong H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 0,224 lít khí SO2 (đkc). R là kim loại nào sau đây? (Fe=56; Cu=64; Cr=52; Ag=108)
A. Fe
B. Zn
C. Cu
D. Ag
Đáp án D
Giả sử R khi phản ứng với H2SO4 tạo ra ion Rn+ có số oxi hóa là +n
- Quá trình trao đổi e:
R → R+n + ne
S+6 + 2e → S+4
=> bảo toàn e: nR.n = 2nSO2 = 2.0,224/22,4 = 0,02 mol
Mà nR = mR / MR = 2,16 / R
=> n.2,16/R = 0,02
=> R = 108n => Với n = 1 thì R = 108 g/mol (Ag)
Hòa tan hoàn toàn 18 gam một kim loại M cần dùng 800 ml dung dịch HCl 2,5M. Kim loại M là kim loại nào sau đây ? (Biết hoá trị của kim loại trong khoảng từ I đến III)
A. Ca ; B. Mg ; C. Al ; D. Fe.
Đáp án C.
Gọi nguyên tử khối của kim loại M cũng là M, có hóa trị là x, ta có:
n M = 18/M (mol); n HCl = 0,8 x 2,5 = 2 mol
Phương trình hóa học
2M + 2xHCl → 2 MCl x + x H 2
Có: 18/M x 2x = 4 → M = 9x
Xét bảng sau
X | I | II | III |
M | 9 | 18 | 27 |
Chỉ có kim loại hóa trị III ứng với M = 27 là phù hợp, kim loại M là nhôm (Al)
Câu 28. Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch CuSO4 sinh ra kim loại Cu:
A. Na, Al, Fe B. Mg, Al, Fe C. Al, Fe, Ag D. Al, Fe, Cu
Câu 32. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây tác dụng mạnh với H2O?
A. Fe. B. Ba. C. Cu. D. Mg.
28B
\(Mg+CuSO_4->MgSO_4+Cu\downarrow\)
\(2Al+3CuSO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\downarrow\)
\(Fe+CuSO_4->FeSO_4+Cu\downarrow\)
32: B
Ba + 2H2O --> Ba(OH)2 + H2