Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 8 2018 lúc 5:04

Các nhận định đúng là : (1) (4)

(2) sai, hệ động thực vật ở đảo đại dương nghèo nàn hơn ở đảo lục địa

(3) sai, điều kiện tự nhiên chỉ là 1 phần chứ không phải là chủ yếu, điều này còn phụ thuộc vào hệ gen qui định

Đáp án D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 12 2017 lúc 11:16

Đáp án D.

I, II, III, IV và V ® đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 4 2018 lúc 4:00

I, II, III, IV và V -- đúng

   Vậy: D đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 10 2017 lúc 15:32

I, II, III, IV và V -- đúng

Vậy: D đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 9 2019 lúc 11:29

I, II, III, IV và V -- đúng

   Vậy: D đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 4 2017 lúc 6:12

Đáp án D

- Ở thực vật:

+ Cảm ứng thường là các phản ứng diễn ra chậm, gồm ứng động và hướng động

+ Do các thành phần bên trong thực hiện.

- Ở động vật:

+ Phản xạ ở động vật diễn ra nhanh hơn

+ Có sự tham gia của hệ thần kinh

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 8 2019 lúc 17:47

Chọn đáp án D.

Các phát biểu số I, IV đúng.

- I đúng: môi trường bao gồm nhiều nhân tố sinh thái có tác động qua lại, sự biến đổi của nhân tố này có thể dẫn đến sự thay đổi về lượng, có khi về chất của nhân tố khác và sinh vật chịu ảnh hưởng của sự biến đổi đó. Tất cả các nhân tố đều gắn bó chặt chẽ với nhau tạo thành một tổ hợp sinh thái.Cơ chế sinh vật phải phản ứng tức thời với nhiều nhân tố sinh thái.

- II sai: các loài khác nhau phản ứng khác nhau với tác động như nhau của một nhân tố sinh thái.

- III sai: khi tác động lên cơ thể, các nhân tố sinh thái có thể thúc đẩy nhau hoặc gây ảnh hưởng trái ngược nhau.

- IV đúng: Với cùng một nhân tố sinh thái, ở các giai đoạn phát triển khác nhau thì sinh vật có phản ứng khác nhau. Ở cơ thể còn non, giai đoạn trưởng thành thì giới hạn sinh thái cũng thay đổi. Ngoài ra, giới hạn sinh thái cũng thay đổi tùy theo trạng thái sinh lí của cơ thể, giới tính, mặc dù sự thay đổi đó có thể ít hoặc nhiều.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 2 2017 lúc 2:28

Chọn đáp án D.

Các phát biểu số I, IV đúng.

- I đúng: môi trường bao gồm nhiều nhân tố sinh thái có tác động qua lại, sự biến đổi của nhân tố này có thể dẫn đến sự thay đổi về lượng, có khi về chất của nhân tố khác và sinh vật chịu ảnh hưởng của sự biến đổi đó. Tất cả các nhân tố đều gắn bó chặt chẽ với nhau tạo thành một tổ hợp sinh thái.Cơ chế sinh vật phải phản ứng tức thời với nhiều nhân tố sinh thái.

- II sai: các loài khác nhau phản ứng khác nhau với tác động như nhau của một nhân tố sinh thái.

- III sai: khi tác động lên cơ thể, các nhân tố sinh thái có thể thúc đẩy nhau hoặc gây ảnh hưởng trái ngược nhau.

- IV đúng: Với cùng một nhân tố sinh thái, ở các giai đoạn phát triển khác nhau thì sinh vật có phản ứng khác nhau. Ở cơ thể còn non, giai đoạn trưởng thành thì giới hạn sinh thái cũng thay đổi. Ngoài ra, giới hạn sinh thái cũng thay đổi tùy theo trạng thái sinh lí của cơ thể, giới tính, mặc dù sự thay đổi đó có thể ít hoặc nhiều

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 5 2018 lúc 3:52

a)

- Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc: Lượng mưa rất ít, biên độ nhiệt năm rất lớn.   (0,5 điểm)

- So sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa.

    + Hoang mạc ở đới nóng: Biên độ nhiệt năm cao nhưng có mùa đông ấm áp (nhiệt độ trung bình trên 10°C), mùa hạ rất nóng (trên 36°C).   (0,75 điểm)

    + Hoang mạc đới ôn hòa: Biên độ nhiệt nằm rất cao nhưng có mùa hạ không quá nóng (khoảng 20°C) và mùa đông rất lanh (đến -24°C).   (0,75 điểm)

b)

Các đặc điểm của thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn là:

- Tự hạn chế sự mất nước.   (0,5 điểm)

- Tăng cường dự trữ nước, dự trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể.   (0,5 điểm)