Những câu hỏi liên quan
do huong giang
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Lâm
12 tháng 8 2017 lúc 19:37

= nhau nha

Bình luận (0)
Trần Phúc
12 tháng 8 2017 lúc 19:55

Ta có:

\(A=2016.20172017=2016.2017.10001\)

\(B=2017.20162016=2017.2016.10001\)

\(\Rightarrow2016.2017.10001=2017.2016.10001\)

\(\Leftrightarrow A=B\)

Bình luận (0)
do huong giang
13 tháng 8 2017 lúc 8:53

Thank you Phúc Trần Tấn

Bình luận (0)
Nana công chúa
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Thiện
30 tháng 9 2016 lúc 19:38

1251chia hết cho 3 ,chia hết cho 9

5316 chia hết cho 3,không chia hết cho9

suy ra 1251+5316 chia hết cho3 không chia hết cho 9

Bình luận (0)
chỉ có thể là mình
30 tháng 9 2016 lúc 19:42

a ) 1251+5316=6567 vi tong cua cso 6567=24 nen chia het cho 3 va ko chia he cho 9

b ) 5436 - 1324= 4112 vi tong cua so 4112 = 8 nen so do ko chia het cho 3 va cho 9

c )  1  2 * 3  * 4* 5 *6  +27=747 vi tong cua so 747 = 18 nen so do chia het cho ca 3 va 7

Bình luận (0)
ST
30 tháng 9 2016 lúc 19:42

a)Ta có: 1251 chia hết cho 3

             5316 chia hết cho 3

=> 1251+5316 chia hết cho 3

Ta có: 1251 chia hết cho 9

          5316 ko chia hết cho 9

=> 1251+5316 ko chia hết cho 9

b)Ta có: 5436 chia hết cho 3

             1324 ko chia hết cho 3

=>5436-1324 ko chia hết cho 3

Ta có: 5436 chia hết cho 9

           1324 ko chia hết cho 9

=>5436-1324 ko chia hết cho 9

c) Ta có: 1.2.3.4.5.6 chia hết cho 3

              27 chia hết cho 3

=>1.2.3.4.5.6+27 chia hết cho 3

Ta có: 1.2.3.4.5.6 ko chia hết cho 9

           27 chia hết cho 9

=>1.2.3.4.5.6+27 ko chia hết cho 9

Bình luận (0)
Đặng Hồng Nhung
Xem chi tiết
-Duongg Lee (Dii)
26 tháng 8 2018 lúc 18:16

Chúng ta gọi tất cảmọi diễn ngôn được ghi lại là văn bản. Trong ý nghĩa của sự định nghĩa này thì sự ghi lại bằng chữ viết tạo nên văn bản. Nhưng sự viết ghi lại cái gì? Chúng tôi đã nói là tất cảmọi diễn ngôn. Vậy chúng ta có thểnói được rằng cần thểhiện diễn ngôn về mặt thể chất trước hay về mặt ý nghĩ? Rằng tất cả mọi sự viết, chí ít ở dạng tiềm năng, trước hết là lời nói? Nói một cách ngắn gọn: chúng ta nhìn nhận mối quan hệ giữa văn bản và lời nói như thế nào? Ngay trong sự tiếp cận đầu tiên tôi đã muốn nói rằng tất cảmọi sự viết đều liên hệvới lời nói có trước. Trong thực tế, cùng với Ferdinand de Saussure, nếu chúng ta hiểu ở lời nói việc thực hiện một sự kiện thông báo nào đó của ngôn ngữ là sự sáng tạo thông qua người nói độc nhất của diễn ngôn độc nhất, thì tất cảmọi văn bản đều ở trong tình thế thực hiện mình trong quan hệvới ngôn ngữ, giống như lời nói vậy. Ngoài ra, sự viết nhưlà thiết chế chỉ quan hệvới lời nói sau đó, nó ghi lại bằng chữ viết tất cảmọi sự thể hiện xuất hiện trong khi nói. Sự quan tâm dành riêng cho các bài viết ngữ âm có vẻ như nhấn mạnh rằng sự viết không mang lại cái gì cho hiện tượng lời nói. Từ đây xuất hiện ý nghĩ cho rằng sự viết là lời nói được ghi lại và rằng sự ghi lại – dù đó là viết hay ghi âm – bảo đảm nội dung của lời nói bằng tính chất trường tồn của sự ghi khắc.

Bình luận (0)
rias gremory
26 tháng 8 2018 lúc 18:20

Văn bàn là là một phương tiện để ghi nhận, lưu giữ và truyền đạt các thông tin, quyết định từ chủ thể này sang chủ thế khác bằng một ký hiệu hay ngôn ngữ nhất định nào đó.

chúc bạn học tốt.

Bạm muốn tìm hiểu thêm thì lên google sẽ rõ.

Bình luận (0)
khuatthuduong
26 tháng 8 2018 lúc 18:48

Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất,có liên kết,mạch lạc,vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mụch đích giao tiếp

Bình luận (0)
Righteous Angel
Xem chi tiết
kaitovskudo
19 tháng 1 2016 lúc 22:03

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n và n+1.Gọi d thuộc Ư(n;n+1)

Ta có: n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=>(n+1)-n chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp thì nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)
Trương Hồng Hạnh
19 tháng 1 2016 lúc 22:02

Vì 2 số tự nhiên liên tiếp ko chia hết cho nhau

Bình luận (0)
Hồ Thu Giang
19 tháng 1 2016 lúc 22:03

Gọi 2 số đó là n và n+1

Gọi ƯCLN(n; n+1) = d

=> n chia hết cho d

n+1 chia hết cho d

=> n+1-n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(n; n+1) = 1

=> n và n+1 nguyên tố cùng nhau

=> 2 số tự nhiên liên tiếp luôn là hai số nguyên tố cùng nhau (Đpcm)

Bình luận (0)
Hải Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 2 2022 lúc 14:29

a: =3/2-7/8=12/8-7/8=5/8

b: =15/7-48/42+5/6=90/42-48/42+35/42=77/42=11/6

c: =5/3-3/4-2/5=100/60-45/60-24/60=31/60

Bình luận (0)
1 người ;-;
14 tháng 2 2022 lúc 16:05

sao cậu ko tick cho bạn ấy

ko phải cậu bảo sẽ tick sao 

cậu nói dối nhiều vậy không sợ bị người khác nói xấu mình sao 

Bình luận (0)
Chi Trương
Xem chi tiết

+ Dùng thành ngữ dân gian, so sánh ngang bằng: Động tác thả sào và rút sào nhanh như cắt; hình ảnh con người như một pho tượng đồng đúc...

+ Dùng hình ảnh cường điệu: dượng Hương Thư " giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ " gợi sự liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đam San, Xinh Nhã bằng xương bằng thịt đang hiển hiện trước mắt người đọc, nhằm khắc họa nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người nhằm chế ngự thiên nhiên.

* Ngoài ra, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh " dượng Hương Thư ở nhà, ăn nói nhỏ nhẹ, nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ "

Qua đó tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quý của người lao động: Khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc sống đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trong công việc, khó khăn, thử thách.

Bình luận (0)
Chỉ Yêu Ma Kết Mà Thôi
Xem chi tiết
Le Huyen Anh
1 tháng 2 2017 lúc 17:10

1,993 x 199,9 < 19,96 x 19,96

        tk cho mk nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Nghĩa (ɻɛɑm...
1 tháng 3 2021 lúc 9:59

1,993 x 199,9 và 19,96 x 19,96

1993 x 1999 và 1996 x 1996 ( nhân cả 2 biểu thức với 100)

1993 x (1996+3) và 1996 x ( 1993+3)

1993 x 1996 + 1993 x 3 và 1996 x 1993 + 1996 x 3

Vì cả 2 biểu thức đều có 1993 x 1996 mà 1993 x 3 < 1996 x 3 nên 1,993 x 199,9 < 19,96 x 19,96

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nijino Yume
Xem chi tiết
Thiên Yết
11 tháng 3 2018 lúc 21:18

Các câu văn ví dụ so sánh :

1.Bác Hồ như người Cha

Từ so sánh : Như

Kiểu so sánh : So sánh ngang bằng

2. Những ngôi sao sáng ngoài kia

Chẳng bằng mẹ thức chỉ vì chúng con.

Từ so sánh : Chẳng bằng

Kiểu so sánh : So sánh không ngang bằng

3. Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh:

– Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.

->So sánh ngang bằng.

– Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.

->So sánh ngang bằng.

Bình luận (0)
Kasumi Yozora
11 tháng 3 2018 lúc 21:18

Nhanh như cắt 

Chậm như rùa 

Lì như trâu

k nhé bn !

Bình luận (0)
Arima Kousei
11 tháng 3 2018 lúc 21:19

1 ) Chân voi to như cột đình 

2) Tiếng gió vi vu như sáo diều 

3 ) Những ngôi sao thức ngoài kia 

  Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con . 

Chúc học tốt !!! 

Bình luận (0)
Tô Ngọc Anh
Xem chi tiết
Lê Mai Giang
1 tháng 5 2020 lúc 11:52

Câu đặc biệt là : " Bố em đi lm về 

                              Đội sấm ,

                              Đội chớp .

                              Đội cả trời mưa " .

k mik nha ^_^

                              

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc ツ
1 tháng 5 2020 lúc 13:25

Câu đặc biệt của bài thơ:

Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa

=> Rất ngây thơ , hồn nhiên mà còn tinh tế 

Câu thơ của Trần Đăng Khoa hôm nay còn tự tin và mạnh mẽ, hồn nhiên. Nó dựng lên được hình ảnh con người có tầm vóc lớn lao, tư thế hiên ngang và sức mạnh to lớn, con người không bị thiên nhiên vũ trụ che lấp, trái lại, nó trở thành điểm sáng giữa bức tranh thiên nhiên.
Chúc học tốt ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Thơ hồn nhiên, ngây thơ, nhưng lại tinh tế vô cùng. Đặc biệt là 4 câu cuối:
"Bố em đi cày về
Đội sấm
Đội chớp
Đội cả trời mưa..."
thật đáng yêu làm sao  4 câu thơ như ca ngợi người bố và cũng làm cho chúng ta hiểu người bố vất vả như thế nào

# chúc cậu học tốt #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa