Dung dịch chất nào sau đây làm đổi màu quỳ tím chuyển sang đỏ?
A. o-metyl anilin
B. Metylamin
C. Glutamic
D. Anilin
Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?
A. Glyxin. B. Alanin. C. Anilin. D. Metylamin.
A. Glyxin.
B. Alanin.
C. Anilin.
D. Metylamin.
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
+ Với các aminoaxit
Nếu số nhóm NH2 bằng số nhóm COOH thì không đổi màu quỳ tím.
Nếu số nhóm NH2 > số nhóm COOH → quỳ hóa xanh (lys)
Nếu số nhóm NH2 < số nhóm COOH → quỳ hóa đỏ (Glu)
+ Anilin có tính bazơ rất yếu không làm đổi màu quỳ tím.
Chất nào sau đây làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh?
A. Glixin B. axit glutamic C. anilin D. đimetyl amin
A. Glixin
B. axit glutamic
C. anilin
D. đimetyl amin
Cho các dung dịch: anilin, metylamin, glyxin, axit glutamic, valin, etylamin, phenol, lysin, alanin. Số chất làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
Đáp án C
Các chất làm đổi màu quỳ tím ẩm
+ Sang xanh: metylamin, etylamin, lysin
+ Sang đỏ: axit glutamic
→ Có 4 chất
Cho các chất sau : axit glutamic, valin, glyxin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ tím : chuyển sang màu hồng, chuyển sang màu xanh, không đổi màu lần lượt là :
A. 3, 1, 2
B. 1, 2, 3
C. 2, 1, 3
D. 1, 1, 4
Đáp án D
Chất |
Axit glutamic |
valin |
glyxin |
alanin |
trimetylamin |
anilin |
Màu quỳ tím |
Hồng |
không đổi |
không đổi |
không đổi |
xanh |
không đổi |
Cho dung dịch các chất sau: axit glutamic; glyxin, lysin, alanin, đimetylamin, anilin, phenylamoniclorua, kalibenzoat, etilenglicol. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển màu hồng, màu xanh, không đổi màu lần lượt là
A. 2, 4, 3
B. 3, 2, 4
C. 3, 3, 3
D. 2, 3, 4
Đáp án D
Dung dịch làm quỳ tím:
+ chuyển màu hồng: axit glutamic; phenylamoniclorua(2)
+ chuyển màu xanh: lysin; đimeylamin; kalibenzoat(3)
+ không chuyển màu: glyxin; alanin; anilin; etilenglicol(4)
Lần lượt nhúng quỳ tím vào các dung dịch sau : propylamin, anilin, glyxin, lysin, axit glutamic, alanin. số trường hợp làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. 2
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Lần lượt nhúng quỳ tím vào các dung dịch sau : propylamin, anilin, glyxin, lysin, axit glutamic, alanin. số trường hợp làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án A
Các trường hợp làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là: propylamin; lysin
Cho các phát biểu sau:
(a) Anilin là amin bậc một.
(b) Cho quỳ tím vào dung dịch chứa anilin, quỳ tím hóa xanh.
(c) Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ.
(d) Cho peptit Gly-Ala-Gly tác dụng với Cu(OH)2/OH- thu được hợp chất màu tím.
(e) Tripanmitin là chất béo lỏng ở điều kiện thường.
(g) Chất béo và protein đều là các polime thiên nhiên.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B
(a) Anilin là amin bậc một.
(c) Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ.
(d) Cho peptit Gly-Ala-Gly tác dụng với Cu(OH)2/OH- thu được hợp chất màu tím.
Cho các phát biểu sau:
(a) Anilin là amin bậc một.
(b) Cho quỳ tím vào dung dịch chứa anilin, quỳ tím hóa xanh.
(c) Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ.
(d) Cho peptit Gly-Ala-Gly tác dụng với Cu(OH)2/OH- thu được hợp chất màu tím.
(e) Tripanmitin là chất béo lỏng ở điều kiện thường.
(g) Chất béo và protein đều là các polime thiên nhiên.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các dung dịch: axit glutamic, valin, lysin, alanin, etylamin, anilin. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu hồng, chuyển sang màu xanh và không chuyển màu lần lượt là
A. 2, 1, 3
B. 1, 1, 4
C. 3, 1, 2
D. 1, 2, 3
Đáp án D
Axit glutamic: HOOC-CH(NH2)-CH2-CH2-COOH
Valin: (CH3)2CH-CH(NH2)-COOH
Lysin: H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH
Alanin: NH2-CH(CH3)-COOH
Etylamin: C2H5NH2
Anilin: C6H5NH2
Dung dịch làm quỳ tím chuyển màu hồng: axit glutamic
Dung dịch làm quỳ tím chuyển màu xanh: lysin, etylamin
Dung dịch không làm quỳ đổi màu: valin, alanin, anilin