Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 9 2018 lúc 3:15

Chọn đáp án C

Ăn mòn điện hóa học xảy ra khi thỏa đủ 3 điều kiện sau:

- Các điện cực phải khác nhau về bản chất.

- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.

- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.

● FeCl3: chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: Ni + 2FeCl3 → NiCl2 + 2FeCl2

● CuCl2: ban đầu Ni bị ăn mòn hóa học: Ni + CuCl2 → NiCl2 + Cu

Cu sinh ra bám trực tiếp lên Ni xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

● AgNO3: ban đầu Ni bị ăn mòn hóa học: Ni + 2AgNO3 → Ni(NO3)2 + 2Ag

Ag sinh ra bám trực tiếp lên Ni xảy ra ăn mòn điện hóa đồng thời với ăn mòn hóa học.

● HCl và FeCl2: chỉ xảy ra ăn mòn hóa học: Ni + 2HCl → NiCl2 + H2

có 2 trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa chọn C.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 10 2019 lúc 6:11

Đáp án C.

Xảy ra ăn mòn điện hóa khi nhúng thanh Ni vào dung dịch: CuCl2; AgNO3.

Vũ Văn Ngọc
Xem chi tiết
s2zzz0zzzs2
27 tháng 5 2016 lúc 15:52

Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là 2

 CuCl2 và HCl có lẫn CuCl2

Trong dung dịch có Fe và Cu cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li Fe + CuCl2 \(\rightarrow\) FeCl2 + Cu

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 9 2017 lúc 8:26

Đáp án C

Fe + 3AgNO3 (dư) → Fe(NO3)3 + 3Ag↓

Fe + Al(NO3)3 → không phản ứng.

Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu↓

Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2

→ Fe có thể phản ứng với các dung dịch (1), (3), (4)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 11 2017 lúc 17:47

Đáp án : C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 4 2019 lúc 17:52

Đáp án C

Fe + 3AgNO3 (dư) → Fe(NO3)3 + 3Ag↓

Fe + Al(NO3)3 → không phản ứng.

Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu↓

Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2

→ Fe có thể phản ứng với các dung dịch (1), (3), (4)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 5 2017 lúc 2:29

Đáp án C

Các thí nghiệm là: (3), (4)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 11 2018 lúc 11:39

Giải thích: Đáp án D

Có : 3 , 4

Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học: đồng thời cả 3 điều kiện sau

- Các điện cực phải khác nhau về bản chất. Có thể là cặp hai kim loại khác nhau, kim loại – phi kim hay kim loại – hợp chất. Kim loại có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn là cực âm

- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn

- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li

5 ,6 khác kim loại nhưng không có phản ứng xảy ra ; ko có sự cho nhận e

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 6 2018 lúc 10:31

Đáp án C

Các thí nghiệm là: (3), (4)