Hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 20 cm dao động theo phương trình u 1 = u 2 = 2 cos 40 πt cm. Sóng lan truyền với tốc độ v = 1,2 m/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng nối A, B là
A. 4.
B. 5
C. 6.
D. 7.
Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn A và B cách nhau 5,4 cm, dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là: u 1 = a cosπ t c m , u 2 = a cos ( πt + π / 2 ) cm . Bước sóng lan truyền 2 cm. Điểm cực tiểu trên AB cách A gần nhất là
A. 0,5 cm
B. 0,7 cm
C. 0,95 cm
D. 0,2 cm
Đáp án C
Gọi M là điểm cực tiểu gần A nhất. Đặt MA = x thì MB = 5,4 – x.
Để M là cực tiểu thì 2 sóng thành phần phải ngược pha nhau.
Để x min thì chọn k nhỏ nhất = 0
Hai nguồn A, B trên mặt chất lỏng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 2cos(40 π t) cm. Khi hình ảnh giao thoa sóng ổn định, trên mặt chất lỏng có 9 đường dao động với biên độ cực đại và khoảng cách hai đường ngoài cùng đo được dọc theo A, B là 7,2 cm. Tốc độ truyền sóng là
A. 16 cm/s.
B. 36 cm/s.
C. 32 cm/s
D. 18 cm/s
Đáp án B
Có 9 đường dao động với biên độ cực đại và khoảng cách hai đường ngoài cùng đo được dọc theo A, B là 7,2 cm khi đó ta có
Hai nguồn A, B trên mặt chất lỏng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u A = u B = 2 cos ( 40 π t ) cm. Khi hình ảnh giao thoa sóng ổn định, trên mặt chất lỏng có 9 đường dao động với biên độ cực đại và khoảng cách hai đường ngoài cùng đo được dọc theo A, B là 7,2 cm. Tốc độ truyền sóng là
A. 16 cm/s
B. 36 cm/s
C. 32 cm/s
D. 18 cm/s
Hai nguồn sóng cơ A và B cách nhau 20 cm dao động theo phương trình u1 = u2 = 2cos40pt cm. Sóng lan truyền với tốc độ v = 1,2 m/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng nối A, B là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp P và Q cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là u P = u Q = 4 cos ( 20 π t ) cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm trên bề mặt chất lỏng gần đường thẳng PQ nhất sao cho PM < QM và phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn P. Khoảng cách MQ bằng
A. 20 cm
B. 4 cm
C. 16 cm
D. 8 cm
Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng S 1 , S 2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u 1 = u 2 = 5 cos ( 20 π t + π ) cm và tạo ra hiện tượng giao thoa sóng. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 20 cm/s. Một điểm M trên mặt nước cách S 1 đoạn 15 cm và cách S 2 đoạn 20 cm. Điểm M thuộc đường
A. cực tiểu thứ 4
B. cực đại bậc 3
C. cực tiểu thứ 3
D. cực đại bậc 4
Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình u = 5 cos 4 π t cm. Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 1m có độ lệch pha là π 3 . Tốc độ truyền của sóng đó là
A. 9 m/s
B. 6 m/s
C. 12 m/s
D. 3 m/s
Đáp án C
+ Độ lệch pha giữa hai điểm trên cùng phương truyền sóng
Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình u = 4 cos 4 π t − π 4 ( c m ) . Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là π 3 . Tốc độ truyền của sóng là
A. 1,0 m/s
B. 2,0 m/s.
C. 1,5 m/s.
D. 6,0 m/s.
Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình u = 4cos(4πt - π 4 ) (cm). Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5m có độ lệch pha là . Tốc độ truyền của sóng đó là :
A. 1,0m/s
B. 2,0m/s
C. 1,5m/s
D. 6,0m/s