Khi dùng một thấu kính hội tụ tiêu cự f làm kính lúp để nhìn một vật, ta phải đặt vật cách kính một khoảng
A. giữa f và 2f
B. bằng f
C. nhỏ hơn hoặc bằng f
D. lớn hơn f
Khi dùng một thấu kính hội tụ tiêu cự f làm kính lúp để nhìn một vật, ta phải đặt vật cách kính một khoảng
A. giữa f và 2f.
B. bằng f.
C. nhỏ hơn hoặc bằng f
D. lớn hơn f
Chọn C
+ Để quan sát được ảnh lớn hơn và cùng chiều với vật ta phải quan sát các vật nằm trong khoảng nhỏ hơn hoặc bằng f
Ảnh của một vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ có tiêu cự (f = 16cm ). Có thể thu được ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính:
A. 8 cm
B. 16 cm
C. 32 cm
D. 48 cm
Ta có: Để thu được ảnh thật ngược chiều, nhỏ hơn vật => vật phải cách thấu kính một khoảng d > 2f
Theo đầu bài ta có:
f = 16cm→2f = 32cm
=> Để thu được ảnh nhỏ hơn vật => vật cần đặt cách thấu kính một khoảng
d > 32cm
Đáp án: D
Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f, cho ảnh A'B' nhỏ hơn vật. Vật nằm cách thấu kính một đoạn OA có giá trị là:
A. f < OA < 2f.
B. OA > f.
C. OA < 2f.
D. OA > 2f.
Qua thấu kính hội tụ tiêu cự f, nếu vật thật muốn cho ảnh ngược chiều lớn hơn vật thì vật phải đặt cách kính một khoảng
A. lớn hơn 2f
B. từ 0 đến f
C. bằng 2f.
D. từ f đến 2f
Đáp án D
+ Qua thấu kính hội tụ để vật thật cho ảnh ngược chiều và lớn hơn vật thì vật phải nằm trong khoảng thứ f đến 2f
Một vật sáng AB đăt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ. Gọi khoảng cách từ vật đến thấu kính là d, thấu kính có tiêu cự f
Khi f < d < 2f, ảnh của vật qua thấu kính là?
A. Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật
B. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật
C. Ảnh ảo, ngược chiều và nhỏ hơn vật
D. Ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
Đáp án: A
Khi f < d < 2f, vật ở trong đoạn FI (hình vẽ)
Ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật và nằm ngoài khoảng OI’.
Một vật sáng AB đăt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ. Gọi khoảng cách từ vật đến thấu kính là d, thấu kính có tiêu cự f. Khi f < d < 2f, ảnh của vật qua thấu kính là
A. ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật
B. ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật
C. ảnh ảo, ngược chiều và nhỏ hơn vật
D. ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật
Đáp án A
Khi f < d < 2f, vật ở trong đoạn FI
Ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn vật và nằm ngoài khoảng OI’
vật ab đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f vag cách thấu kính một khoảnh oa cho ảnh a'b' ngược chiều và cao bằng ab.điều nào sau đây là đúng
A.oa=f b.oa=2f c.oa>f d.oa<f
Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng d > 2f thì ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:
A. ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật
B. ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật
C. ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật
D. ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.
=> Khi đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội và cách thấu kính một khoảng d > 2f thì ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật
Đáp án: A
Vật sáng AB có độ cao h= 2 cm, được đặt vuông góc trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự d. Điểm A cách thấu kính một khoảng d=2f. Cho biết tiêu cự của thấu kính f=2cm A. Dựng ảnh A'B'của AB tạo bởi thấu kính hội tụ B. Tính chiều cao h'của ảnh và khoảng cách d'từ ảnh tới quang tâm.