Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 11 2017 lúc 2:04

Giải bài 27 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Giả sử ΔABC có hai đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G.

⇒ G là trọng tâm của tam giác

Giải bài 27 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

QUẢNG CÁO

Mà BM = CN (theo gt) ⇒ GB = GC ⇒ GM = GN.

Xét ΔGNB và ΔGMC có :

GN = GM (cmt)

GB = GC (cmt)

Giải bài 27 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

⇒ ΔGNB = ΔGMC (c.g.c) ⇒ NB = MC.

Lại có AB = 2.BN, AC = 2.CM (do M, N là trung điểm AC, AB)

⇒ AB = AC ⇒ ΔABC cân tại A.

Bình luận (0)
nguyễn thị kiều oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyên An
Xem chi tiết
ngô thị thanh lam
31 tháng 3 2016 lúc 22:24

 Giả sử ∆ABC  có hai đường trung tuyến BM và CN gặp nhau ở G => G là trọng tâm của tam giác  => GB = BM; GC = CN  mà BM = CN (giả thiết) nên GB = GC => ∆GBC cân tại G =>  do đó ∆BCN = ∆CBM vì:  BC là cạnh chung CN = BM (gt)  (cmt) =>   =>  ∆ABC  cân tại A 

Bình luận (0)
Devil
31 tháng 3 2016 lúc 22:31

định lí đảo mà bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Nguyên An
31 tháng 3 2016 lúc 22:32

ờ thì mik viết là định lí đảo mà

Bình luận (0)
Võ Văn Phúc Đường
Xem chi tiết
Thương Văn
27 tháng 3 2016 lúc 22:24

sach toán 7 tập 2 bạn ơi

Bình luận (0)
Devil
27 tháng 3 2016 lúc 22:30

định lí đảo của định lí trên là: trong 1 tam giác cân thì 2 đường trung tuyến nối từ 2 đỉnh ở đáy bằng nhau

giả sử ta có tam giác ABC cân tại A, BD là đường trung tuyến nối từ đỉnh B tới AC( D thuộc AC); CE là đường trung tuyến nối từ đỉnh C tới AB( E thuộc AB) 

suy ra  B=C và

AC=AB suy ra 1/2 AB=1/2AC suy ra EA=EB=DE=DC

xét tam giác DBC và tam giác ECB có:

EB=DC(cmt)

BC(chung)
B=C(tam giác ABC cân tại A)

suy ra tam giac sDBC=ACB(c.g.c)

suy ra EC=BD

Bình luận (0)
You silly girl
27 tháng 3 2016 lúc 22:31

cho mk 1 tk di !!

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
19 tháng 4 2017 lúc 14:44

Giả sử ∆ABC có hai đường trung tuyến BM và CN gặp nhau ở G

=> G là trọng tâm của tam giác

=> GB = BM; GC = CN

mà BM = CN (giả thiết) nên GB = GC

=> ∆GBC cân tại G => GCB^=GBC^

do đó ∆BCN = ∆CBM vì:

BC là cạnh chung

CN = BM (gt)

GCB^=GBC^ (cmt)

=> NBC^=MCB^ => ∆ABC cân tại A

Bình luận (0)
Tạ Minh Quân
Xem chi tiết
lê nguyễn ngọc  khuê
Xem chi tiết

Vào link này nhé !!!

Câu hỏi của Võ Văn Phúc Đường - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
lê nguyễn ngọc  khuê
1 tháng 4 2019 lúc 20:46

Mik cần hai cách mà bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phú
Xem chi tiết
Thế Thành
Xem chi tiết