Cho các dung dịch: (a) HCl, (b) KNO3, (c) HCl + KNO3, (d) Fe2(SO4)3. Bột Cu bị hoà tan trong các dung dịch
A. (c), (d)
B. (b), (d)
C. (a), (b)
D. (a), (c)
Cho các dung dịch X 1 : dung dịch HCl; X 2 : dung dịch K N O 3 ; X 3 : dung dịch HCl + K N O 3 ; X 4 : dung dịch F e 2 ( S O 4 ) 3 ; X 5 : A g N O 3 . Dung dịch nào có thể hoà tan được bột Cu ?
A. X 1 , X 4 , X 2 .
B. X 3 , X 4 , X 5 .
C. X 3 , X 2 .
D. X 1 , X 2 , X 3 , X 4 .
Chọn B
Cu + HCl → không phản ứng
Cu + K N O 3 → không phản ứng
3 C u + 8 H C l + 2 K N O 3 → 3 C u C l 2 + 2 K C l + 2 N O + 4 H 2 O
C u + F e 2 ( S O 4 ) 3 → C u S O 4 + 2 F e S O 4 C u + 2 A g N O 3 → C u ( N O 3 ) 2 + 2 A g .
Cho các dung dịch
X1: dung dịch HCl; X3: dung dịch HCl + KNO3;
X2: dung dịch KNO3; X4: dung dịch Fe2(SO4)3.
Các dung dịch không thể hòa tan được bột Cu là:
A. X2, X3, X4
B. X3, X4
C. X2, X4
D. X1, X2
Cho các dung dịch
X1 : dung dịch HCl ; X3 : dung dịch HCl + KNO3 ;
X4 : dung dịch Fe2(SO4)3. X2 : dung dịch KNO3 ;
Các dung dịch không thể hòa tan được bột Cu là
A. X2, X3, X4.
B. X3, X4.
C. X2, X4.
D. X1, X2.
Cho các dung dịch:
X1: dung dịch HCl;
X2: dung dịch KNO3.
X3: dung dịch HCl + KNO3;
X4: dung dịch Fe2(SO4)3;
Các dung dịch không thể hòa tan được bột Cu là
A. X2, X3, X4
B. X3, X4
C. X2, X4.
D. X1, X2.
Cho các dung dịch sau: NaCl, NaOH, HCl, H2SO4, KNO3. Trong các dung dịch trên, có bao nhiêu dung dịch có pH < 7?
A.2 B. 3. C. 4. D. 5.
Trộn các dung dịch:
(1) CaCl2 + AgNO3, (2) Fe2(SO4)3 + NaOH (3) KBr + AgNO3,
(4) Na2CO3 + KOH, (5) KNO3 + Na2CO3, (6) K2CO3 + HCl. Trường hợp nào không
phản ứng?
A. (2),(4),(5)
B. (4), (5)
C. (4), (5), (6)
D. (3), (4), (5)
a) CaCl2 + 2AgNO3 => Ca(NO3)2 + 2AgCl
Ag+ + Cl- => AgCl
b) Không phản ứng
c) Fe2(SO4)3 + 6KOH => 2Fe(OH)3 + 3K2SO4
Fe3+ + 3OH- => Fe(OH)3
d) Na2SO3 + 2HCl => 2NaCl + SO2 + H2O
SO32- + 2H+ => SO2 + H2O
Có thể dùng dung dịch NaOH để phân biệt được hai muối nào có trong các cặp sau:
A. Dung dịch FeSO4 và dung dịch Fe2(SO4)3
B. Dung dịch NaCl và dung dịch BaCl2
C. Dung dịch KNO3 và dung dịch Ba(NO3)2
D. Dung dịch Na2S và BaS
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Ngâm lá Cu trong dung dịch AgNO3.
(b) Ngâm lá Zn trong dung dịch HCl loãng.
(c) Ngâm lá Al trong dung dịch HCl.
(d) Ngâm hợp kim Fe-Cu trong dung dịch HCl.
(e) Để một vật bằng gang (hợp kim Fe-C) ngoài không khí ẩm.
(g) Ngâm lá Cu vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4
B. 3.
C. 2
D. 1.
Chọn B.
Thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là (a), (d), (e).