Đề so sánh mức độ bền vững của hai hạt nhân, ta dựa vào
A. năng lượng nghỉ
B. năng lượng liên kết
C. năng lượng liên kết riêng.
D. độ hụt khối.
Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau ; số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
A. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
B. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
C. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kẽ: riêng của hạt nhân Y.
D. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
Đại lượng nào dưới đây đặc trưng cho mức độ bền vững của một hạt nhân ?
A. Năng lượng liên kết. B. Năng lượng liên kết riêng.
C. Số hạt prôtôn. D. Số hạt nuclôn.
Cho phản ứng hạt nhân: T + D → H 2 e 4 + n . Xác định năng lượng liên kết riêng của hạt nhân T. Cho biết độ hụt khối của D là 0,0024u; năng lượng liên kết riêng của H 2 e 4 là 7,0756 (MeV/nuclon) và tổng năng lượng nghỉ các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là 17,6 (MeV). Lấy 1 u c 2 = 931 (MeV).
A. 2,7187 (MeV/nuclon).
B. 2,823 (MeV/nuclon).
C. 2,834 (MeV/nuclon).
D. 2,7186 (MeV/nuclon).
Cho phản ứng hạt nhân: T + D → H 2 4 e + n . Xác định năng lượng liên kết riêng của hạt nhân T. Cho biết độ hụt khối của D là 0,0024u; năng lượng liên kết riêng của H 2 4 e là 7,0756 (MeV/nuclon) và tổng năng lượng nghỉ các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là 17,6 (MeV). Lấy 1uc2 = 931 (MeV).
A. 2,7187 (MeV/nuclon).
B. 2,823 (MeV/nuclon).
C. 2,834 (MeV/nuclon).
D. 2,7186 (MeV/nuclon).
Cho phản ứng hạt nhân: T + D → H 2 4 e + n . Xác định năng lượng liên kết riêng của hạt nhân T. Cho biết độ hụt khối của D là 0,0024u; năng lượng liên kết riêng của H 2 4 e là 7,0756 (MeV/nuclon) và tổng năng lượng nghỉ các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là 17,6 (MeV). Lấy 1u c 2 = 931 (MeV).
A. 2,7187 (MeV/nuclon).
B. 2,823 (MeV/nuclon).
C. 2,834 (MeV/nuclon).
D. 2,7186 (MeV/nuclon).
Chỉ ra ý sai.
Hạt nhân hiđrô H 1 1
A. có điện tích +e.
B. không có độ hụt khối.
C. có năng lượng liên kết bằng 0.
D. kém bền vững nhất.
Trong chương: vật lý hạt nhân
Nếu nói: ''Năng lượng liên kết của một hạt nhân càng lớn thì hạt nhân càng bền'' là chưa chắc. phải
không thầy? vì nó còn phụ thuộc vào A (số khối) để ra năng lượng liên kết riêng phải không ạ?
tương tự vậy thì ''bản thân hạt nhân càng bền khi độ hụt khối của nó càng lớn'' cũng là sai đúng không ạ?
Hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững, nên 2 câu nói trên không đúng.
Cho phản ứng hạt nhân T 1 3 + D 1 2 → α 2 4 + n 0 1 . Biết năng lượng liên kết riêng của T là 2,823 MeV/nuclon, năng lượng liên kết của α là 28,3024 MeV và độ hụt khối của D là 0,0024 u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 17,6 MeV.
B. 2,02 MeV.
C. 17,18 MeV.
D. 20,17 MeV.
Cho phản ứng hạt nhân 1 3 T + 1 2 D → 2 4 α + 0 1 n . Biết năng lượng liên kết riêng của T là 2,823 MeV/nuclon, năng lượng liên kết của α là 28,3024 MeV và độ hụt khối của D là 0,0024 u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng là
A. 17,6 MeV
B. 2,02 MeV
C. 17,18 MeV
D. 20,17 MeV
Cho phản ứng hạt nhân: D + D → H 2 3 e + n 0 1 . Xác định năng lượng liên kết của hạt nhân H 2 3 e . Cho biết độ hụt khối của D là 0,0024u và tổng năng lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng nhiều hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sau phản ứng là 3,25 (MeV), 1 u c 2 = 931 (MeV)
A. 7,7187 (MeV)
B. 7,7188 (MeV)
C. 7,7189 (MeV)
D. 7,7186 (MeV)