Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 3 2017 lúc 2:44

Đáp án cần chọn là: D

Ta có, góc lệch  D = i 1 + i 2 − A

Góc lệch đạt giá trị cực tiểu D m = 2 i m − A  khi  i 1 = i 2 = i m

Þ Khi tăng giá trị góc tới i từ giá trị nhỏ nhất là 0 0  thì góc lệch giảm dần xuống giá trị cực tiểu rồi lại tăng

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 2 2017 lúc 12:28

Đáp án C

+ Khi tăng giá trị góc tới từ i =   0  thì góc lệch giảm xuống đến giá trị cực tiểu rồi lại tăng

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 7 2019 lúc 6:52

Chọn D

Hướng dẫn: Chiếu một chùm sáng song song tới lăng kính. Tăng dần góc tới i từ giá trị nhỏ nhất thì góc lệch D giảm tới một giá trị rồi tăng dần. Vì góc lệch có giá trịi cực tiểu.

nguyễn mạnh tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
30 tháng 11 2015 lúc 22:26

Bài này liên quan đến bài toán lăng kính ở lớp 11.

Ở đây bạn chỉ cần nhở kết quả là với lăng kính thì có góc lệch cực tiểu Dmin (khi góc tới i1 = góc ló i2)

Do vậy, nếu tăng góc tới i từ 0 (nhỏ nhất) thì góc lệch sẽ giảm về Dmin và sau đó sẽ tăng lên.

Nguyễn Ngọc Trâm
27 tháng 1 2016 lúc 14:24

B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 12 2018 lúc 5:30

a) Áp dụng công thức lăng kính ta có:

tính được ở câu a, là góc lệch cực tiểu. Do đó nếu ta tăng hoặc giảm góc tới 10 °  thì góc lệch tăng.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 6 2019 lúc 17:45

Đáp án  D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 5 2017 lúc 15:47

Đáp án cần chọn là: A

Ta có:  D min = 2 i − A → i = ( D min + A ) / 2 = 51 0

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 11 2018 lúc 8:35

Chọn D

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 4 2017 lúc 3:56

Phương pháp: Áp dụng công thức tính góc lệch giữa tia tới và tia ló khi lăng kính có góc chiết quang nhỏ

Cách giải: Áp dụng công thức tính góc lệch ta có:

D = (n-1)A = (1,55-1). 6 0 = 3 , 3 0  

Đáp án C