Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 3 2017 lúc 18:11

Đáp án B

Đổi mới cơ chế quản lí trong hoạt động xuất nhập khẩu  không thể hiện ở việc phân phối hạn ngạch xuất khẩu theo chỉ tiêu. Việc phát triển kinh tế dựa trên việc áp đặt chỉ tiêu vô hình chung sẽ kìm hãm sự phát triển của hoạt động xuất nhập khẩu, không phát huy được tối đa năng lực của các doanh nghiệp, địa phương => điều này hoàn toàn không phù hợp với xu thế phát triển kinh tế tự chủ, tăng cường hội nhập với thế giới hiện nay. (SGK/177 Địa lí 12 nâng cao).

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 5 2019 lúc 15:23

Chọn D

Bình luận (0)
Trần Thanh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
12 tháng 3 2022 lúc 0:34

Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng với tình hình xuất khẩu của nước ta từ sau Đổi mới đến nay?

A. Kim ngạch xuất khẩu nhìn chung tăng qua các năm.

B. Hoa Kì, Trung Quốc, Nhật Bản là các thị trường lớn.

C. Kim ngạch xuất khẩu luôn luôn cao hơn nhập khẩu.

Câu 12: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ khu vực công nghiệp - xây dựng ở nước ta không diễn ra theo xu hướng nào?

A. Tăng tỉ trọng các sản phẩm có chất lượng cao.

B. Giảm tỉ trọng các ngành công nghiệp chế biến.

C. Giảm sản phẩm không đáp ứng yêu cầu thị trường.

D. Đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp với thị trường.

Câu 13: Tác động lớn nhất của quá trình công nghiệp hóa đến nền kinh tế nước ta là

A. tạo thị trường có sức mua lớn.                               

B. thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

C. tăng thu nhập cho người dân.                                

D. tạo việc làm cho người lao động.

Bình luận (0)
CHAU ANH
12 tháng 3 2022 lúc 13:03

Câu 11: C
Câu 12: B

Câu 13: B

Bình luận (0)
Valt Aoi
13 tháng 3 2022 lúc 20:20

Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng với tình hình xuất khẩu của nước ta từ sau Đổi mới đến nay?

A. Kim ngạch xuất khẩu nhìn chung tăng qua các năm.

B. Hoa Kì, Trung Quốc, Nhật Bản là các thị trường lớn.

C. Kim ngạch xuất khẩu luôn luôn cao hơn nhập khẩu.

Câu 12: Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ khu vực công nghiệp - xây dựng ở nước ta không diễn ra theo xu hướng nào?

A. Tăng tỉ trọng các sản phẩm có chất lượng cao.

B. Giảm tỉ trọng các ngành công nghiệp chế biến.

C. Giảm sản phẩm không đáp ứng yêu cầu thị trường.

D. Đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp với thị trường.

Câu 13: Tác động lớn nhất của quá trình công nghiệp hóa đến nền kinh tế nước ta là

A. tạo thị trường có sức mua lớn.                               

B. thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

C. tăng thu nhập cho người dân.                                

D. tạo việc làm cho người lao động.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 3 2018 lúc 10:24

Đáp án: B

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 5 2017 lúc 16:08

a) Tính cán cân thương mại

Cán cân thương mại của Nhật Bản qua các năm

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2004

- Vẽ:

Biểu đồ cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản giai đoạn 1990 – 2004

 c) Nhận xét

* Tình hình xuất nhập khẩu

Giai đoạn 1990 - 2004:

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu của Nhật Bản đều tăng, nhưng không ổn định.

+ Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng từ 523 tỉ USD (năm 1990) lên 1020,2 tỉ USD (năm 2004), tăng 497,2 tỉ USD (tăng gấp 1,95 lần).

+ Giá trị xuất khẩu tăng từ 287,6 tỉ USD (năm 1990) lên 565,7 tỉ USD (năm 2004), tăng 278,1 tỉ USD (tăng gấp 1,97 lần).

+ Giá trị nhập khẩu tăng từ 235,4 tỉ USD (năm 1990) lên 454,5 tỉ USD (năm 2004), tăng 219,1 tỉ USD (tăng gấp 1,93 lần).

+ Sự không ổn định của tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu thể hiện ở chỗ: từ năm 1990 đến năm 2000 tăng, từ năm 2000 đến năm 2001 giảm, từ năm 2001 đến năm 2004 tăng (dẫn chứng).

- Giá trị xuất khẩu luôn cao hơn giá trị nhập khẩu qua các năm nên cán cân thương mại luôn luôn dương.

- Giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng cao hơn giá trị nhập khẩu.

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

* Cơ cấu xuất nhập khấu

- Tỉ trọng giá trị xuất khẩu luôn cao hơn giá trị nhập khẩu qua các năm (dẫn chứng).

- Trong giai đoạn 1990 - 2004, tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng 0,4%, tỉ trọng giá trị nhập khẩu giảm tương ứng, nhưng chưa có sự ổn định.

+ Từ năm 1990 đến năm 1995, tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng (1,9%), tỉ trọng giá trị nhập khẩu giảm tương ứng.

+ Từ năm 1995 đến năm 2001, tỉ trọng giá trị xuất khẩu giảm (3,3%), tỉ trọng giá trị nhập khẩu tăng tương ứng.

+ Từ năm 2001 đến năm 2004, tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng (1,8%), tỉ trọng giá trị nhập khẩu giảm tương ứng.

Bình luận (0)
đố biết ai
Xem chi tiết

 Cơ quan, tổ chức nào được nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu, nhập khẩu, sửa chữa vũ khí.?

A. Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc Phòng và Bộ Công an.

B. Cá nhân.

C. Công ty tư nhân.

D. Tổ chức phản động.

Bình luận (0)
Đám mây nhỏ
9 tháng 4 2021 lúc 10:42

A. Tổ chức, doanh nghiệp thuộc Bộ Quốc Phòng và Bộ Công an

Bình luận (0)
hồng
9 tháng 11 2021 lúc 8:34

a.

Bình luận (0)
~ Shinju ~
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 12 2021 lúc 12:33

C

Bình luận (0)
Hạnh Phạm
19 tháng 12 2021 lúc 12:34

C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 9 2018 lúc 17:35

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, đặc điểm cán cân xuất nhập khẩu của nước ta là Giá trị xuất khẩu luôn thấp hơn giá trị nhập khẩu nên nước ta là nước nhập siêu, giá trị nhập siêu ngày càng tăng. => Chọn đáp án C

Chú ý các từ khóa : đặc điểm cán cân xuất nhập khẩu ; các ý còn lại đều không nhận xét về cán cân xuất nhập khẩu (giá trị xuất nhập khẩu) nên không phải là đáp án đúng

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 10 2018 lúc 12:44

Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, đặc điểm cán cân xuất nhập khẩu của nước ta là Giá trị xuất khẩu luôn thấp hơn giá trị nhập khẩu nên nước ta là nước nhập siêu, giá trị nhập siêu ngày càng tăng. => Chọn đáp án C

Bình luận (0)