Em hãy cho biết giá trị kinh tế của các sông ở Bắc Á.
Hãy cho biết đặc điểm sông ngòi Châu Á và giá trị kinh tế
Tham khảo
- Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn. - Các sông châu Á phân bố không đều và chế độ nước khá phức tạp. + Bắc Á: Nhiều sông, các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc, mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và gây lũ băng lớn. + Đông Á, Đông Nam Á: Sông dày đặc, nhiều sông lớn, thời kì nước lớn vào cuối mùa hạ đầu mùa thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân. + Tây Nam Á và Trung Á: Do khí hậu lục địa khô hạn nên sông kém phát triển. Nguồn cung cấp nước là tuyết và băng tan từ các đỉnh núi cao nên vẫn có nhiều sông lớn. - Giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á: giao thông, thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
Tham khảo
- Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
- Các sông châu Á phân bố không đều và chế độ nước khá phức tạp.
+ Bắc Á: Nhiều sông, các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc, mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và gây lũ băng lớn.
+ Đông Á, Đông Nam Á: Sông dày đặc, nhiều sông lớn, thời kì nước lớn vào cuối mùa hạ đầu mùa thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
+ Tây Nam Á và Trung Á: Do khí hậu lục địa khô hạn nên sông kém phát triển. Nguồn cung cấp nước là tuyết và băng tan từ các đỉnh núi cao nên vẫn có nhiều sông lớn.
- Giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á:
giao thông, thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
Trình bày và giải thích sự khác nhau về chế độ nước của 3 khu vực: Bắc Á, khu vực khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa. Nêu giá trị kinh tế của các hệ thống sông ở châu Á
Câu 14: Giá trị kinh tế các sông của Bắc Á chủ yếu là
A. Cung cấp nước cho sản xuất. B. Nuôi trồng thủy sản.
C. Giao thông và thủy điện. D. Tất cả đều đúng.
Giá trị kinh tế của hệ thống sông lớn ở châu á
Câu 1: Sông ngòi châu Á có những giá trị kinh tế:
+ cung cấp nước cho sản xuất, chăn nuôi và đời sống của con người
+ phục vụ cho việc khai thác thủy điện, giao thông đường thủy và ngành du lịch
+ phục vụ cho việc đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
+ bồi đắp phù sa, hình thành các đồng bằng lớn
Cho biết đặc điểm chung và giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á
* Đặc điểm chung của sông ngòi châu Á:
-Sông ngòi châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn (sông Trường Giang, sông Hoàng Hà, sông Ấn, sông Hằng, sông Ô – bi,…)
- Sông ngòi châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
* Giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á:
-Giao thông; thủy điện; cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt; đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản; du lịch…
Đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam
a) Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước
Theo thống kê nước ta có tới 2360 con sông dài trên 10 km, trong đó 93% là các sông nhỏ và ngắn (diện tích lưu vực dưới 500 km2). Các sòng lớn như sông Hồng, Mê Công (Cửu Long) chỉ có phần trung và hạ lưu chảy qua lãnh thổ nước ta. Chúng tạo nên những đồng bằng châu thổ rất rộng lớn và phì nhiêu.
b)Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung
c)Sông ngòi nước ta có hai mùa nước : mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt
Vào mùa lũ nước sông ngòi dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước mùa lũ gấp hai đến ba lần, có nơi đến bốn lần lượng nước mùa cạn và chiếm 70-80% lượng nước cả năm.
Đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam
a) Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước
Theo thống kê nước ta có tới 2360 con sông dài trên 10 km, trong đó 93% là các sông nhỏ và ngắn (diện tích lưu vực dưới 500 km2). Các sòng lớn như sông Hồng, Mê Công (Cửu Long) chỉ có phần trung và hạ lưu chảy qua lãnh thổ nước ta. Chúng tạo nên những đồng bằng châu thổ rất rộng lớn và phì nhiêu.
b)Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung
c)Sông ngòi nước ta có hai mùa nước : mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt
Vào mùa lũ nước sông ngòi dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước mùa lũ gấp hai đến ba lần, có nơi đến bốn lần lượng nước mùa cạn và chiếm 70-80% lượng nước cả năm.
-Đặc điểm: Khá phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn(Hoàng Hà, I-nê-nít-xây, Trường Giang...)
+ Phân bố không đồng đều
+ Chế độ nước phức tạp
- Giá trị kinh tế
+ Phát triển thủy điện
+ Du lịch
+ Cung cấp nước tưới công nghiệp, sinh hoạt
+ Đánh bắt cá
Nêu giá trị kinh tế sông hồ ở Bắc Mỹ? Help me
Gía trị kinh tế của hồ:
- Vận chuyển phù sa bồi đắp đồng bằng màu mỡ
- Giá trị thuỷ điện
- Giao thông vận tải và du lịch
- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản
- Cung cấp và dự trữ nước cho sinh hoạt đời sống và phục vụ tưới tiêu cho nông nghiệp.
Nêu giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á?
Các sông lớn ở Bắc Á có giá trị chủ yếu về giao thông và thủy điện Các sông lớn ở khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
- Các sông lớn ở Bắc Á có giá trị chủ yếu về giao thông và thủy điện
- Các sông lớn ở khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
1. Thế nào là sông, hệ thống sông lưu vực sông? Em hãy kể tên 1 số con sông lớn ở SL và giá trị kinh tế của chúng.
sông là : +dòng chảy thường xuyên
+ tương đối ổn định
+ có nguồn nước nuôi dưỡng
lưu vực sông là: diện tích cung cấp nước
hệ thống sông lfa: bao gồm sống chính và các phụ lưu, chi lưu
Các con sông lớn là: Sông Mê kông
Sông Lam
Sông ...
Sông giúp con người:
+ cung cấp thủy sán
+ nuôi trồng và đánh bắt thủy sản
+ điều hòa khí hậu
+ đất đai phù sa màu mỡ
+ cung cấp nước cho sinh hoạt và trồng trọ
+ là nơi du lịch
- Sông là: dòng chảy thường xuyên và tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Lưu vực sông là vùng đất xung quanh sông.
Em hãy đóng vai một dòng sông để nói lên giá trị kinh tế của dòng sông
Dòng sông có giá trị kinh tế quan trọng đối với một khu vực và xã hội vì nó mang lại nhiều lợi ích kinh tế đa dạng. Dưới đây là một số giá trị kinh tế của dòng sông:
1. Nguồn nước: Dòng sông cung cấp nguồn nước cho nhiều mục đích sử dụng, bao gồm nước uống, nông nghiệp, công nghiệp và hệ thống cấp nước cho các đô thị. Nước từ dòng sông cũng có thể được sử dụng để tạo ra năng lượng điện.
2. Giao thông và vận tải: Dòng sông có thể được sử dụng làm tuyến giao thông quan trọng, cho phép vận chuyển hàng hóa và người qua lại. Điều này giúp thúc đẩy thương mại và kết nối các khu vực kinh tế.
3. Du lịch và giải trí: Dòng sông có thể tạo ra cảnh quan tuyệt đẹp và cung cấp cơ hội cho các hoạt động giải trí như đi thuyền, câu cá, thể thao nước và du lịch. Điều này có thể tạo ra thu nhập du lịch và tạo việc làm cho người dân địa phương.
4. Động lực học: Dòng sông có thể được sử dụng để tạo ra năng lượng điện thông qua các nhà máy thủy điện. Điều này giúp cung cấp nguồn năng lượng sạch và giúp phát triển kinh tế bền vững.
5. Sinh thái và đa dạng sinh học: Dòng sông cung cấp môi trường sống cho nhiều loài động và thực vật. Điều này có giá trị sinh thái quan trọng và có thể tạo ra cơ hội cho nghiên cứu, du lịch sinh thái và bảo tồn môi trường.
Tóm lại, dòng sông có giá trị kinh tế lớn đối với một khu vực, đóng vai trò quan trọng trong cung cấp nguồn nước, giao thông, du lịch, năng lượng và sinh thái. Việc bảo vệ và quản lý bền vững dòng sông là cần thiết để duy trì giá trị kinh tế này trong thời gian dài.