Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 12 2019 lúc 2:40

Đáp án là D.

Số phần tử của không gian mẫu  n ( Ω )   =   C 15 2

Gọi "A": biến cố lấy được hai bi khác màu: 

Xác suất cần tìm

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 4 2017 lúc 9:45

Chọn A

Lời giải

Không gian mẫu là số sách chọn ngẫu nhiên mỗi hộp 1 viên bi

Số phần tử của không gian mẫu là  Ω = C 15 1 . C 18 1

Gọi X là biến cố "2 viên bi lấy ra từ mỗi hộp có cùng màu"

Ta có các kết quả thuận lợi cho biến cố X như sau

● Hộp A lấy ra 1 bi trắng và hộp B lấy ra 1 bi trắng, có C 4 1 . C 7 1  cách

● Hộp A lấy ra 1 bi đỏ và hộp B lấy ra 1 bi đỏ, có  C 5 1 . C 6 1  cách

● Hộp A lấy ra 1 bi xanh và hộp B lấy ra 1 bi xanh, có  C 6 1 . C 5 1  cách

Suy ra số phần tử của biến cố

Vậy xác suất cần tính

P ( X ) = Ω x Ω = 44 135

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 5 2017 lúc 6:33

Không gian mẫu là số cách chọn ngẫu nhiên 6 viên bi từ hộp chứa 14 viên bi.

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là  

Gọi A là biến cố 6 viên bi được lấy ra có đủ cả ba màu . Để tìm số phần tử của biến cố A ta đi tìm số phần tử của biến cố   tức là 6 viên bi lấy ra không có đủ ba màu như sau:

   Trường hợp 1. Chọn 6 viên bi chỉ có một màu (chỉ chọn được màu vàng).

Do đó trường hợp này có  cách.

   Trường hợp 2. Chọn 6 viên bi có đúng hai màu xanh và đỏ, có  cách.

Chọn 6 viên bi có đúng hai màu đỏ và vàng, có    cách.

Chọn 6 viên bi có đúng hai màu xanh và vàng, có   cách.

Do đó trường hợp này có  cách.

Suy ra số phần tử của biến cố   .

Suy ra số phần tử của biến cố A là

Vậy xác suất cần tính 

Chọn B.

Bình luận (0)
dũng bùi
Xem chi tiết
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
25 tháng 2 2022 lúc 20:08

Màu xanh 

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 3 2017 lúc 7:43

Không gian mẫu là số sách lấy tùy ý 2 viên từ hộp chứa 12 viên bi.

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là .

Gọi A là biến cố 2 viên bi được lấy vừa khác màu vừa khác số .

●   Số cách lấy 2 viên bi gồm: 1 bi xanh và 1 bi đỏ là 4.4=16 cách (do số bi đỏ ít hơn nên ta lấy trước, có 4 cách lấy bi đỏ. Tiếp tục lấy bi xanh nhưng không lấy viên trùng với số của bi đỏ nên có 4 cách lấy bi xanh).

●   Số cách lấy 2 viên bi gồm: 1 bi xanh và 1 bi vàng là 3.4=12cách.

●   Số cách lấy 2 viên bi gồm: 1 bi đỏ và 1 bi vàng là 3.3=9 cách.

Suy ra số phần tử của biến cố A là 16+12+9=37.

Vậy xác suất cần tính .

Chọn B.

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
19 tháng 12 2020 lúc 22:32

Hộp 1 có 9 viên, hộp 2 có 9 viên, lấy ở mỗi hộp 1 viên.

\(\Rightarrow n(Ω)=(C_{9}^{1})^2=81\)

A: "Hai viên bi chọn được cùng màu".

TH1: cùng màu vàng: \(C_{6}^{1} .C_{5}^{1} =30\)

TH2: cùng màu đỏ: \(C_{3}^{1} .C_{4}^{1}=12\)

\(\Rightarrow n(A)=30+12=42\)

\(\Rightarrow P(A) =\dfrac{n(A)}{n(Ω)}=\dfrac{42}{81}=\dfrac{14}{27}\).

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
19 tháng 12 2020 lúc 22:38

Hộp 1 có 9 viên, hộp 2 có 9 viên, lấy ở mỗi hộp 1 viên.

\(\Rightarrow n(Ω)=(C_{9}^{1})^2=81\)

A: "Hai viên bi chọn được cùng màu".

TH1: cùng màu vàng: \(C_{6}^{1} .C_{5}^{1} =30\)

TH2: cùng màu đỏ: \(C_{3}^{1} .C_{4}^{1}=12\)

\(\Rightarrow n(A)=30+12=42\)

\(\Rightarrow P(A) =\dfrac{n(A)}{n(Ω)}=\dfrac{42}{81}=\dfrac{14}{27}\).

Bình luận (0)
Đức Hùng Mai
Xem chi tiết
Thư Phan
29 tháng 11 2021 lúc 22:14

Tham khảo

Không gian mẫu img1  Trường hợp 1: Lấy 3 viên bi cùng màu xanh ⇒ có img2 cách chọn Trường hợp 2: Lấy 3 viên bi cùng màu đỏ ⇒ có img3 cách chọn Trường hợp 3: Lấy 3 viên bi cùng màu vàng ⇒ có img4 cách chọn Do đó suy ra img5.  

Bình luận (0)
Khuê Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 10 2021 lúc 20:47

Có 2 bình, mỗi bình 3 viên bi khác nhau về màu. Vậy có tất cả 6 viên bi khác nhau về màu.

\(\Rightarrow n(\Omega)=C_6^2\)

Gọi B là biến cố chọn được 2 viên bi khác màu.

\(\Rightarrow\overline{B}\) là biến cố đối của B chọn 2 viên bi cùng màu.

Có 3 trường hợp:

+Chọn được 2 viên bi cùng màu xanh: \(C_2^2=1\)cách

+Chọn được 2 viên bi cùng màu vàng: 1 cách.

+Chọn được hai viên bi cùng màu đỏ: 1 cách.

               \(\Rightarrow n\left(\overline{B}\right)=3\)

Xác suất để chọn 2 viên bi khác màu:

   \(P\left(B\right)=1-P\left(\overline{B}\right)=1-\dfrac{n\left(\overline{B}\right)}{n\left(\Omega\right)}=1-\dfrac{3}{C_6^2}=\dfrac{4}{5}\)

Bình luận (0)