Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 10 2017 lúc 14:22

Đáp án A

Ngày 18-6-1919, thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã gửi tới Hội nghị Vécxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam, đòi Chính phủ Pháp và các nước đồng minh thừa nhận các quyền tự do, dân chủ và quyền bình đẩng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam.

=> Bản yêu sách không được chấp nhận => Nguyễn Ái Quốc đã xác định: “muốn được giải phóng, các dân tộc chỉ có thể trông cậy vào lực lượng của bản thân mình

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 3 2018 lúc 6:22

Đáp án D

- Cương lĩnh chính trị (đầu năm 1930): kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấ, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

- Luận cương chính trị (tháng 10-1930): đưa ra nhiệm vụ chiến lược là đánh đổ phong kiến và đế quốc => Nghĩa là đặt nhiệm vụ giai cấp lên trên nhiệm vụ dân tộc => Nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 10 2018 lúc 12:37

Đáp án C

- Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc- dân chủ được xác định trong 2 văn kiện:

+ Luận cương chính trị (10-1930) đặt vấn đề dân chủ (đấu tranh giai cấp) ngang hàng với vấn đề dân tộc (giải phóng dân tộc)

+ Cương lĩnh chính trị đặt vấn đề dân tộc lên trên vấn đề dân chủ

- Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự khác biệt trong việc giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và dân chủ giữa Luận cương chính trị (10-1930) với Cương lĩnh chính trị (1930  là do sự khác biệt về nhận thức thực tiễn:

+ Cả 2 đều nhận thức được mâu thuẫn trong xã hội cơ bản Việt Nam là mâu thuẫn dân tộc (nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp, tay sai) và mâu thuẫn giai cấp (nông dân với địa chủ phong kiến)

+ Tuy nhiên Luận cương chính trị không nhận thức được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam là mâu thuẫn dân tộc như Cương lĩnh

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 6 2017 lúc 15:07

Đáp án B

Luận cương xác định cuộc cách mạng Đông Dương lúc đầu là cuộc cách mạng tư sản dân quyền, sau đó sẽ tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kì tư bản chủ nghĩa, tiến thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa.

Cương lĩnh xác định cuộc cách mạng Việt Nam sẽ phải tiến hành cuộc tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.

=> Như vậy nhiệm vụ chiến lược của cuộc cách mạng tư sản dân quyền mà Cương lĩnh xác định bao gồm cả hai nhiệm vụ chống đế phong kiến và chống đế quốc. Trong khi Luận cương chỉ thực hiện nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc, không bao gồm cách mạng ruộng đất.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 9 2017 lúc 17:35

Đáp án: B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 1 2019 lúc 6:20

Đáp án D

Trong Luận cương chính trị của Trần Phú, do không xác định được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam dưới thời Pháp thuộc và mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp (Mâu thuẫn dân tộc) nên đã đưa ra nhiệm vụ chiến lược là: đánh đổ phong kiến và đế quốc, nghĩa là giải quyết nhiệm vụ giai cấp trước, không đưa ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất. Đây là điểm khác biệt so với Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo (đầu năm 1930).

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 8 2019 lúc 12:04

Đáp án D

Trong Luận cương chính trị của Trần Phú, do không xác định được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam dưới thời Pháp thuộc và mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp (Mâu thuẫn dân tộc) nên đã đưa ra nhiệm vụ chiến lược là: đánh đổ phong kiến và đế quốc, nghĩa là giải quyết nhiệm vụ giai cấp trước, không đưa ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng đầu mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất. Đây là điểm khác biệt so với Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo (đầu năm 1930).

Chọn: D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 8 2017 lúc 7:51

Đáp án A

Giữa năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin đăng trên báo Nhân đạo của Đảng Xã hội Pháp. Luận cương của Lênin đã giúp Nguyễn Ái Quốc khẳng định con đường giành độc lập dân tộc và tự do của nhân dân Việt Nam.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 12 2018 lúc 13:29

Đáp án B

Bình luận (0)