Một amino axit có công thức phân tử C4H9NO2. Số đồng phân amino axit là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Một amino axit có công thức phân tử C4H9NO2. Số đồng phân amino axit là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
CH3-CH2-CH(NH2)-COOH; CH3-CH(NH2)-CH2-COOH; NH2-CH2-CH2-CH2-COOH; (CH3)2C(NH2)-COOH và NH2-CH2-CH(CH3)-COOH
Chọn C.
Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Đáp án C.
H2N - CH2 - CH2 - CH2 – COOH : axit 4 – aminobutanoic
Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3. B. 4.
C. 5. D. 6.
Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C4H9NO2 là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Đáp án C
– Mạch C thẳng: C-C-C-COOH ⇒ có 3 cách gắn -NH2.
– Mạch nhánh: C-C(C)-COOH ⇒ có 2 cách gắn -NH2.
||⇒ tổng cộng có 5 đồng phân amino axit
Số đồng phân α – amino axit có công thức phân tử C 4 H 9 N O 2 là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
– amino axit là những amino axit có nhóm N H 2 đính vào C thứ 2
→ Các đồng phân α– amino axit có công thức phân tử C 4 H 9 N O 2 là
C H 3 − C H 2 − C H N H 2 − C O O H C H 3 2 − C N H 2 − C O O H
Đáp án cần chọn là: A
Số đồng phân cấu tạo của amino axit ứng với công thức phân tử C 4 H 9 NO 2 là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Thủy phân hoàn toàn 12,36 gam este của α-amino axit có công thức phân tử C4H9NO2 trong NaOH dư thì thu được khối lượng muối lớn nhất là
A. 13,44
B. 13,32
C. 13,23
D. 11,64
Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Đáp án C
Đồng phân amino axit có CTPT C3H7O2N gồm:
H2N–CH2–CH2–COOH và H2N–CH(CH3)–COOH