Trong Ancol X, oxi chiếm 26,667% về khối lượng. Đun nóng X với H2SO4 đặc thu được Anken Y. Phân tử khối của Y là:
A. 42
B. 70
C. 28
D. 56
Trong ancol X, oxi chiếm 26,667% về khối lượng. Đun nóng X với H 2 S O 4 đặc thu được anken Y. Phân tử khối của Y là:
A. 42
B. 70
C. 28
D. 56
A
Gọi ancol là C n H 2 n + 1 O H ⇒ ( 14 n + 18 ) . 0 , 26667 = 16 ⇒ n = 3
Vậy ancol là C 3 H 7 O H ; anken Y là C 3 H 6 phân tử khối là 42.
Trong ancol X, oxi chiếm 26,667% về khối lượng. Đun nóng X với H2SO4 đặc thu được anken Y. Phân tử khối của Y là
A. 56
B. 42
C. 70
D. 28
Đáp án : B
Xét trường hợp đơn giản nhất là ancol đơn chức có 1 nhóm OH
=> %mO = 26,67% => Mancol = 60g
=> khí tách nước thu được anken có
M = Mancol – M H 2 O = 42g
Đun nóng 8,68 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng liên tiếp với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp Y gồm: ete (0,04 mol), anken và ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn lượng anken và ete trong Y, thu được 0,34 mol CO2. Nếu đốt cháy hết lượng ancol trong Y thì thu được 0,1 mol CO2 và a mol H2O. Phần trăm khối lượng của ancol có phân tử nhở trong X là
A. 82,95%.
B. 63,59%.
C. 69,12%.
D. 62,21%.
Đun nóng ancol no, đơn chức X với hỗn hợp (KBr và H2SO4 đặc) thu được hợp chất hữu cơ Y (chứa C, H, Br), trong đó Br chiếm 73,4% về khối lượng. Công thức của X là:
A. CH3OH.
B. C4H9OH.
C. C3H7OH.
D. C2H5OH
Đáp án : D
Gọi ancol là ROH, ta có: ROH → KBr H 2 SO 4 RBr
=> 80 R + 80 = 0,734 => R = 29 (C2H5-)
Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 ancol A, B với H2SO4 đặc ở 170°C thu được hỗn hợp Y gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp.Y có tỉ khối so với X là 0,66. CTPT của A và B là
A. CH3OH, C2H5OH
B. C2H5OH, C3H7OH
C. C3H7OH, C4H9OH
D. C4H9OH, C5H11OH
X là hợp chất hữu cơ mạch hở, thành phần chứa C, H, O có khối lượng phân tử bằng 118 đvC. Đun nóng a mol X cần dùng dung dịch chứa 2a mol NaOH, thu được ancol Y và hỗn hợp chứa hai muối. Y không phản ứng với Cu(OH)2 điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 1700C không tạo ra anken. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Trong X chứa 2 nhóm -CH2-.
B. X cho được phản ứng tráng gương
C. Trong X chứa 2 nhóm -CH3
D. X cộng hợp Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1
Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 20 ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối và một ancol Y. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 170°C (H = 100%) thu được 0,015 mol anken Z. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng CaO dư thấy khối lượng bình tăng 7,75 gam. Công thức phân tử của chất có phân tử khối lớn hơn trong hỗn hợp X là:
A. C4H8O2
B. C5H10O2
C. C3H6O3
D. C4H10O2
Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 20 ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối và một ancol Y. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 1700C (H = 100%) thu được 0,015 mol anken Z. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng CaO dư thấy khối lượng bình tăng 7,75 gam. Công thức phân tử của chất có phân tử khối lớn hơn trong hỗn hợp X là
A. C4H8O2.
B. C5H10O2.
C. C3H6O3.
D. C4H10O2.
M gồm X, Y là đồng đẳng của ancol metylic đem đun nóng với H2SO4 đặc được 3 ete, trong đó có 1 ete có khối lượng phân tử bằng khối lượng phân tử của 1 trong các ancol. Đốt cháy hoàn toàn M được 1,232 g CO2. Mặt khác, cho hỗn hợp trên phản ứng với Na được 0,112 lít H2 (đktc). CTPT của X, Y là
A. CH3OH và C2H6O
B. C2H6O và C4H10O
C. C2H6O và C3H8O
D. Cả A, B đúng