Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây
A. y = - x 3 + 3 x + 2
B. y = x 3 + x 2 + 9 x
C. y = x 3 + 4 x 2 + 4 x
D. y = x 4 - 2 x 2 + 2
Cho hàm số y = f ( x ) = x 3 - 3 x 2 + 2 có đồ thị như hình vẽ bên. Trong bốn đường cong dưới đây, đường nào là đồ thị của hàm số y = x + 1 ?
A.
B.
C.
D.
Đáp án C.
Tịnh tiến đồ thị hàm số y = f x sang trái 1 đơn vị.
Giữ nguyên phần đồ thị hàm số nằm bên phải trục tung. Xóa phần đồ thị hàm số nằm bên trái trục tung.
Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số nằm bên phải trục tung qua trục tung.
Từ đây ta có đồ thị hàm số y = f x + 1 .
Cho hàm số y=f(x) liên tục, có đạo hàm f'(x) với mọi x và đồ thị của hàm số y=f'(x) là đường cong cho ở hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng
A. H à m s ố f ( x ) đ ồ n g b i ế n t r ê n k h o ả n g ( - ∞ ; 2 ) v à ( 3 ; + ∞ )
b. H à m s ố f ( x ) n g h ị c h b i ế n t r ê n k h o ả n g ( - ∞ ; 2 ) v à ( 3 ; + ∞ )
C. H à m s ố f ( x ) đ ồ n g b i ế n t r ê n k h o ả n g ( 2 ; 3 )
D. H à m s ố f ( x ) n g h ị c h b i ế n t r ê n k h o ả n g ( 0 ; 2 )
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên ℝ . Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = f '(x). Xét hàm số g x = f x 2 − 3 . Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Hàm số g(x) đồng biến trên (-1;0)
B. Hàm số g(x) nghịch biến trên − ∞ ; − 1
C. Hàm số g(x) nghịch biến trên (1;2)
D. Hàm số g(x) đồng biến trên 2 ; + ∞
Đáp án C
Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (-1;0) và 1 ; + ∞
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y = f’(x). Xét hàm số g(x) = f(x2 – 3). Mệnh đề nào dưới đây sai ?
A. Hàm số g(x) đồng biến trên (–1;0)
B. Hàm số g(x) nghịch biến trên (–∞;–1)
C. Hàm số g(x) nghịch biến trên (1;2)
D. Hàm số g(x) đồng biến trên (2;+ ∞)
Đáp án C.
Ta có ∀ x ∈ R
Khi đó
Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (–1;0) và (1;+ ∞)
Cho hàm số f x = x 3 + a x + b và g x = f c x 2 + d x với a , b , c , d ∈ R có đồ thị như hình vẽ bên, trong đó đường cong đậm hơn là đồ thị của hàm số y=f(x). Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong y=f(x) và y=g(x) gần nhất với kết quả nào dưới đây?
A. 7,66
B. 4,24
C. 3,63
D. 5,14
S = ∫ - 1 2 x 2 - x 3 - 3 x 2 - x + 1 - x 3 - 3 x + 1 d x
Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số ở phương án A, B, C, D dưới đây?
A. y = x 3 - 3 x + 1
B. y = - x 3 - 3 x 2 + 1
C. y = - x 3 - 3 x 2 - 1
D. y = x 3 - 3 x - 1
Chọn A
Từ đồ thị ta thấy hệ số a > 0 do nhánh phải hướng lên trên. Do đó loại B và C.
Mặt khác đồ thị cắt trục tung tại A(0;1). Do đó chọn A.
Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y = a x 4 + b x 2 + c với a,b,c là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Phương trình y ' = 0 có đúng một nghiệm thực
B. Phương trình y ' = 0 có đúng hai nghiệm thực phân biệt
C. Phương trình y ' = 0 vô nghiệm trên tập số thực
D. Phương trình y ' = 0 có đúng ba nghiệm thực phân biệt.
Đáp án D
Phương pháp
Số nghiệm của đạo hàm hàm số bậc bốn trùng phương bằng số cực trị của hàm số.
Cách giải:
Nhận xét: Đồ thị hàm số đã cho có 3 điểm cực trị → Phương trình y ' = 0 có đúng ba nghiệm thực phân biệt.
Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số
y
=
a
x
+
b
c
x
+
d
với a, b, c là các số thực.
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số y = a x 4 + b x 2 + c với a,b,c là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Phương trình y'=0 có đúng một nghiệm thực
B. Phương trình y'=0 có đúng hai nghiệm thực phân biệt.
C. Phương trình y'=0 vô nghiệm trên tập số thực.
D. Phương trình y'=0 có đúng ba nghiệm thực phân biệt
Nhận xét: Đồ thị hàm số đã cho có 3 điểm cực trị ⇒ Phương trình y'=0 có đúng ba nghiệm thực phân biệt.
Chọn đáp án D.
Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số
y = a x + b c x + d với a, b, c là các số thực. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. y ' > 0 , ∀ x ≠ 2 .
B. y ' > 0 , ∀ x ≠ 3 .
C. y ' < 0 ∀ x ≠ 2 .
D. y ' < 0 , ∀ x ≠ 3
Đáp án C
Dựa vào đổ thị ta thấy hàm số giảm trên từng khoảng xác định nên