Hóa chất nào sau đây không được dùng khi sản xuất saccarozơ trong công nghiệp từ cây mía?
A. Vôi sữa
B. Khí sunfuro
C. Khí cacbonic
D. Phèn chua
Hóa chất nào sau đây không được dùng khi sản xuất saccarozơ trong công nghiệp từ cây mía
A. Vôi sữa
B. Khí sunfurơ
C. Khí cacbonic
D. Phèn chua
Hóa chất nào sau đây không được dùng khi sản xuất saccarozơ trong công nghiệp từ cây mía?
A. Vôi sữa
B. Khí sunfuro
C. Khí cacbonic
D. Phèn chua
Chọn đáp án D
Trong quá trình sản xuất mía từ saccarozơ không dung đến phèn chua. Người ta dung vôi sữa để loại bỏ tạp chất, dùng khí cabonic để lọc bỏ CaCO3, dùng khí sunfurơ để tẩy màu.
Quá trình nào sau đây không sinh ra khí cacbonic ?
A. Đốt cháy khí đốt tự nhiên.
B. Sản xuất vôi sống.
C. Quá trình hô hấp của người và động vật.
D. Quang hợp của cây xanh.
Đường phèn là một loại đặc sản của tỉnh Quảng Ngãi. Nguyên liệu để làm đường phèn là cây mía, đặc biệt là mía được trồng ở xã Phổ Phong. Người ta sản xuất đường phèn bằng cách đung sôi đường thô với lòng trắng trứng, nước vôi sữa để loại bỏ tạp chất và khử màu, tha một vài sợi chỉ để đường kết tinh bám vào.
Hãy tính lượng đường phèn kết tinh khi làm lạnh 1040 gam dung dịch đường bảo hòa từ 90 độ C đến nhiệt độ 20 độ C. Biết độ tan cảu đường trong nước ở 20 độ C là 200g; ở 90 độ C là 420g.
Cho các phát biểu sau:
(a) Magie cháy trong khí cacbonic ở nhiệt độ cao.
(b) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(d) Nhôm được sử dụng để sản xuất “giấy bạc” gói, bọc thực phẩm.
(e) Phèn chua có công thức chung là R2SO4.Al2(SO4)3.24H2O (với R là kim loại kiềm).
(f) Khi bị bỏng vôi bột (CaO dính lên da) có thể xử lý bằng cách dùng nước rửa sạch.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Chọn D.
(e) Sai, Phèn chua có công thức chung là K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nước vôi để làm giảm vị chua của quả sấu.
(b) PE được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu cách điện.
(c) Trong công nghiệp tinh bột dùng sản xuất bánh kẹo, glucozơ, hồ dán.
(d) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C = C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu.
(e) Anilin để lâu ngày trong không khí có thể bị oxi hóa và chuyển sang màu nâu đen.
(g) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
D. 4.
(a) Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nước vôi để làm giảm vị chua của quả sấu.
(b) PE được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu cách điện.
(c) Trong công nghiệp tinh bột dùng sản xuất bánh kẹo, glucozơ, hồ dán.
(d) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C = C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu.
(e) Anilin để lâu ngày trong không khí có thể bị oxi hóa và chuyển sang màu nâu đen.
đáp án A
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nước vôi để làm giảm vị chua của quả sấu.
(b) PE được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu cách điện.
(c) Trong công nghiệp tinh bột dùng sản xuất bánh kẹo, glucozơ, hồ dán.
(d) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C = C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu.
(e) Anilin để lâu ngày trong không khí có thể bị oxi hóa và chuyển sang màu nâu đen.
(g) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hóa học của phèn chua là
A. Li 2 SO 4 . Al 2 ( SO 4 ) 3 . 24 H 2 O
B. K 2 SO 4 . Al 2 ( SO 4 ) 3 . 24 H 2 O
C. ( NH 4 ) 2 SO 4 . Al 2 ( SO 4 ) 3 . 24 H 2 O
D. Na 2 SO 4 . Al 2 ( SO 4 ) 3 . 24 H 2 O
Phèn chua được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất làm trong nước. Công thức hóa học của phèn chua là
A. Li 2 SO 4 . Al ( SO 4 ) 3 . 24 H 2 O
B. K 2 SO 4 . Al 2 ( SO 4 ) 3 . 24 H 2 O
C. ( NH 4 ) 2 SO 4 . Al 2 ( SO 4 ) 3 . 24 H 2 O
D. Na 2 SO 4 . Al 2 ( SO 4 ) 3 . 24 H 2 O