Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 10 2018 lúc 9:31

Đáp án D

Cả 4 phát biểu trên đều đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 7 2018 lúc 4:24

Chọn C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 7 2017 lúc 9:10

Đáp án C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 8 2019 lúc 18:09

Đáp án D

Các yếu tố là động lực của dòng mạch gỗ bao gồm: Lực đẩy của rễ (áp suất rễ); Quá trình thoát hơi nước ở lá và lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ. 

Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ các cơ quan chứa là động lực của dòng mạch rây.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 9 2017 lúc 11:07

Đáp án D

Các yếu tố là động lực của dòng mạch gỗ bao gồm: Lực đẩy của rễ (áp suất rễ); Quá trình thoát hơi nước ở lá và lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ. 

Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ các cơ quan chứa là động lực của dòng mạch rây.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 7 2017 lúc 13:02

Đáp án B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 10 2018 lúc 11:21

Đáp án B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 12 2017 lúc 15:59

Đáp án B

Ba lực tham gia trực tiếp vào quá trình vận chuyển nước trong cây là:

+ Lực đẩy từ rễ (biểu hiện ở hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt).

+ Lực trung gian ở thân (lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám của phân tử nước lên thành mạch).

+ Lực hút từ lá (do sự thoát hơi nước tạo ra).

Vậy trong các nguyên nhân trên, nguyên nhân II, IV đúng.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 1 2018 lúc 11:21

Đáp án B

I – Đúng. Vì khi đất có KCN hoặc clorofooc là những chất gây độc cho cây, cây sẽ chết, do đó dễ ko hút được nước.

II – Đúng. Vì quá trình vận chuyển nước trong cây được thực hiện qua 2 con đường:

+ Qua các tế bào sống: Ngắn, có vận tốc nhỏ

+ Qua các mạch gỗ (tế bào không sống): Dài, vận tốc lớn.

III – Sai. Vì quá trình vận chuyển nước qua các tế bào sống của rễ và của lá xảy ra nhờ sự tăng dần áp suất thẩm thẩu từ tế bào long hút đến lớp tế bào sát bó mạch gỗ của rễ và từ lớp tế bào sát bó mạch gỗ của gân lá đến lớp tế bào gần khí khổng.

IV – Sai. Vì cơ chế đảm bảo cột nước trong bó mạch gỗ được vận chuyển liên tục từ dưới lên nhờ lực liên kết giữa các phân tử nước phải lớn cùng với lực bám của phân tử nước với thành mạch phải thắng khối lượng cột nước.

V – Sai. Vì nước được vận chuyển trong thân theo mạch gỗ từ dưới lên do lực hút của lá do quá trình thoát hơi nước và lực đẩy của rễ do áp suất rễ