Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 2 2017 lúc 18:18

Đáp án A

Gen có 3000 nucleotit, nên A + G = 3000 : 2 = 1500 nucleotit (1); = (2)

Giải hệ tạo bởi (1) và (2) ta được: A = T = 600, G = X = 900

Gen bị đột biến mất n cặp nuclêôtit do đó giảm đi 2 liên kết hiđrô so với gen bình thường → Đây là dạng đột biến mất 1 cặp A-T. Vậy số lượng từng loại nuclêôtit của gen mới được hình thành đột biến là:

A = T = 600 - 1 = 599;

G = X = 90

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 9 2019 lúc 3:45

Chọn đáp án A

Trước hết, phải xác định số nuclêôtit

mỗi loại của gen A, sau đó suy ra gen a.

Số nuclêôtit mỗi loại của gen A:

Tổng số liên kết hiđro của gen là 

2Agen + 3Ggen = 6102.

Mà Agen = A2 + T2,

Ggen = G2 + X2.

Nên ta có:

2Agen + 3Ggen = 2(A2 + T2)
+ 3(G2 + X2) = 6102.

Theo bài ra, trên mạch 2 có

X2 = 2A2 = 4T2

® X2 = 4T2, A2 = 2T2.

Trên mạch 1 có X1 = A1 + T1

mà A1 = T2 và T1 = A2 nên

® X1 = T2 + 2T2 = 3T2.

Vì X1 = G2 nên G2 = 3T2.

ð  6102 = 2(2T2 + T2) + 3(3T2 + 4T2)

ð = 27T2 ® T2 = 226.

Theo đó: Agen= A2 + T2 = 2T2 + T2

= 3T2 = 3 x 226 = 678.

Ggen= G2 +X2 = 4T2 + 3T2

= 7T2 = 7 x 226 = 1582.

♦ Số nuclêôtit mỗi loại của gen a:

Vì đột biến làm giảm 3 liên kết

hiđro và đây là đột biến điểm

® đột biến mất 1 cặp G-X.

F Vậy số nuclêôtit loại G của gen

a giảm đi 1 so với gen A:

G = X = 1582 - 1 = 1581.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 10 2018 lúc 10:31

Chọn đáp án A

F Trước hết, phải xác định số nuclêôtit mỗi loại của gen A, sau đó suy ra gen a.

♦ Số nuclêôtit mỗi loại của gen A:

Tổng số liên kết hiđro của gen là 2Agen + 3Ggen = 6102.

Mà Agen = A2 + T2, Ggen = G2 + X2.

Nên ta có 2Agen + 3Ggen = 2(A2 + T2) + 3(G2 + X2) = 6102.

Theo bài ra, trên mạch 2 có X2 = 2A2 = 4T2 ® X2 = 4T2, A2 = 2T2.

Trên mạch 1 có X1 = A1 + T1 mà A1 = T2 và T1 = A2 nên ® X1 = T2 + 2T2 = 3T2. Vì X1 = G2 nên G2 = 3T2.

Suy ra: 6102 = 2(2T2 + T2) + 3(3T2 + 4T2) = 27T2 ® T2 = 226.

Theo đó: Agen= A2 + T2 = 2T2 + T2 = 3T2 = 3 x 226 = 678.

Ggen= G2 +X2 = 4T2 + 3T2 = 7T2 = 7 x 226 = 1582.

♦ Số nuclêôtit mỗi loại của gen a:

Vì đột biến làm giảm 3 liên kết hiđro và đây là đột biến điểm ® đột biến mất 1 cặp G-X.

F Vậy số nuclêôtit loại G của gen a giảm đi 1 so với gen A: G = X = 1582 - 1 = 1581.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 9 2018 lúc 12:10

Chọn đáp án D

Cả 4 phát biểu đúng.

þ I đúng vì đột biến điểm làm giảm 1 liên kết hiđro cho nên đây là đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Vì là đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit nên không làm thay đổi chiều dài của gen.

þ II đúng. Hướng dẫn giải:

• Tổng số liên kết hiđro của gen là 2Agen + 3Ggen = 5022.

Mà Agen = A2 + T2, Ggen = G2 + X2.

Nên ta có 2Agen + 3Ggen = 2(A2 + T2) + 3(G2 + X2) = 5022.

• Theo bài ra, trên mạch 2 có G2 = 2A2 = 4T2 ® G2 = 4T2, A2 = 2T2.

Trên mạch 1 có G1 = A1 + T1 mà A1 = T2 và T1 = A2 nên G1 = T2 + A2.

Theo đó, G1 = T2 + 2T2 = 3T2. Vì G1 = X2 nên X2 = 3T2.

® Ta có: 5022 = 2(2T2 + T2) + 3(3T2 + 4T2) = 6T2 + 21T2 = 27T2 = 5022   ® T2 = 186.

® Agen = A2 + T2 = 2T2 + T2 = 3T2 = 3 x 186 = 558.

® Ggen = G2 + X2 = 4T2 + 3T2 = 7T2 = 7 x 186 = 1302.

þ III đúng. Vì đột biến điểm làm giảm 1 liên kết hiđro cho nên đây là đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T ® số nuclêôtit loại T của gen m là = 558 +1 = 559  

þ IV đúng. Vì cặp gen Mm có tống số nuclêôtit loại X = Xgen M + Xgen m = 2603.

® Số nuclêôtit loại X mà môi trường cung cấp cho cặp gen Mm nhân đôi 2 lần:

Gmt = Xmt = 2603 x (22 - 1) = 7809.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 12 2019 lúc 5:45

 

Đáp án D

Cả 4 phát biểu đúng.

þ I đúng vì đột biến điểm làm giảm 1 liên kết hiđro cho nên đây là đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Vì là đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit nên không làm thay đổi chiều dài của gen.

þ II đúng. Hướng dẫn giải:

• Tổng số liên kết hiđro của gen là 2Agen + 3Ggen = 5022.

Mà Agen = A2 + T2, Ggen = G2 + X2.

Nên ta có 2Agen + 3Ggen = 2(A2 + T2) + 3(G2 + X2) = 5022.

• Theo bài ra, trên mạch 2 có G2 = 2A2 = 4T2 ® G2 = 4T2, A2 = 2T2.

Trên mạch 1 có G1 = A1 + T1 mà A1 = T2 và T1 = A2 nên G1 = T2 + A2.

Theo đó, G1 = T2 + 2T2 = 3T2. Vì G1 = X2 nên X2 = 3T2.

® Ta có: 5022 = 2(2T2 + T2) + 3(3T2 + 4T2) = 6T2 + 21T2 = 27T2 = 5022® T2 = 186.

® Agen = A2 + T2 = 2T2 + T2 = 3T2 = 3 x 186 =558.

® Ggen = G2 + X2 = 4T2 + 3T2 = 7T2 = 7 x 186 = 1302.

þ III đúng. Vì đột biến điểm làm giảm 1 liên kết hiđro cho nên đây là đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T ® số nuclêôtit loại T của gen m là = 558 +1 = 559 

þ IV đúng. Vì cặp gen Mm có tống số nuclêôtit loại X = Xgen M + Xgen m = 2603.

® Số nuclêôtit loại X mà môi trường cung cấp cho cặp gen Mm nhân đôi 2 lần:

Gmt = Xmt = 2603 x (22 - 1) = 7809.

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 8 2017 lúc 9:08

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 3 2017 lúc 13:13

Chọn đáp án D

Cả 4 phát biểu đúng.

R I đúng vì đột biển điểm làm giảm 1 liên kết hiđro cho nên đây là đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T. Vì là đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit nên không làm thay đổi chiều dài của gen.

R II đúng. Hướng dẫn giải:

• Tổng số liên kết hiđro của gen là 2Agen + 3Ggen = 5022.

Mà Agen= A2 + T2, Ggen= G2 + X2.

Nên ta có 2 Agen + 3Ggen = 2(A2 + T2) + 3(G2 + X2) = 5022.

♦ Theo bài ra, trên mạch 2 có G2 = 2A2 = 4T2 ® G2 = 4T2, A2 = 2T2.

Trên mạch 1 có G1 = A1 + T1 mà Al = T2 và T1 = A2 nên G1 = T2 + A2.

Theo đó, G1 = T2 + 2T2 = 3T2. Vì G1 = X2 nên X2 = 3T2.

  Ta có: 5022 = 2(2T2 + T2) + 3(3T2 + 4T2) = 6T2 + 21T2 = 27T2 = 5022 ®T2 = 186.

  ® Agen = A2 + T2 = 2T2 + T2 = 3T2 = 3 x 186 = 558.

  ® Ggen= G2 + X2 = 4T2 + 3T2 = 7T2 = 7 x 186 = 1302.

R III đúng. Vì đột biến điểm làm giảm 1 liên kết hiđro cho nên đây là đột biến thay thế cặp G-X bằng cặp A-T ® số nuclêôtit loại T của gen m là = 558 +1 = 559

R IV đúng. Vì cặp gen Mm có tống số nuclêôtit loại X = Xgen M + Xgen m = 2603.

               ® Số nuclêôtit loại X mà môi trường cung cấp cho cặp gen Mm nhân đôi 2 lần:

Gmt = Xmt - 2603 x (22 - 1) = 7809.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 9 2017 lúc 5:02

Đáp án: D

Cả 4 phát biểu đúng.

- I đúng vì alen a dài hơn alen A 0,34nm → Thêm một cặp nuclêôtit.

- II đúng vì nếu alen A có 3720 liên kết hiđro thì chúng đột biến điểm làm tăng 1 liên kết hiđro → Đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.

- III đúng vì alen a có 3721 liên kết hiđro và có 779 T thì suy ra có 721 số nuclêôtit loại G → Tổng số nuclêôtit của alen a là 3000 → Alen a có chiều dài 510nm.

- IV đúng vì alen a có 3721 liên kết hiđro và có 721 X thì suy ra có 779 số nuclêôtit loại A → Tổng số nuclêôtit của alen a là 3000 → Alen A và alen a có tổng số nuclêôtit bằng nhau → Dây là đột biến thay thế một cặp nuclêôtit

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 5 2018 lúc 16:54

Đáp án: D

- I đúng vì alen a dài hơn alen A 0,34nm → Thêm một cặp nuclêôtit.

- II đúng vì nếu alen A có 3720 liên kết hiđro thì chúng đột biến điểm làm tăng 1 liên kết hiđro → Đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.

- III đúng vì alen a có 3721 liên kết hiđro và có 779 T thì suy ra có 721 số nuclêôtit loại G → Tổng số nuclêôtit của alen a là 3000 → Alen a có chiều dài 510nm.

- IV đúng vì alen a có 3721 liên kết hiđro và có 721 X thì suy ra có 779 số nuclêôtit loại A → Tổng số nuclêôtit của alen a là 3000 → Alen A và alen a có tổng số nuclêôtit bằng nhau → Dây là đột biến thay thế một cặp nuclêôtit.