Hai dây đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện là 1,5mm2 thì có điện chở là 8 ôm, dây thứ hai có tiết diện 2,4mm2 thì có điện trở
Bài 1: Một dây đồng dài 100m có tiết diện 2mm². Tính điện trở của sợi dây đồng biết điện trở suất của đồng là \(1,7.10^{-8}\) ôm mét.
Bài 2: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện 5mm² và điện trở là 8,5 ôm. Dây thứ 2 có tiết diện 0,5mm². Tính điện trở của dây thứ 2
Bài 1:
\(S=2mm^2=2\cdot10^{-8}m^2\)
Điện trở của dây dẫn là:
\(R=\rho\dfrac{l}{S}=1,7\cdot10^{-8}\cdot\dfrac{100}{2\cdot10^{-8}}=85\Omega\)
Bài 2:
\(S_1=5mm^2=5\cdot10^{-8}m^2\)
\(S_2=0,5\cdot10^{-8}m^2\)
Ta có:
\(\dfrac{S_1}{S_2}=\dfrac{R_2}{R_1}\)
\(\Rightarrow R_2=\dfrac{S_1R_1}{S_2}=\dfrac{5\cdot10^{-8}\cdot8,5}{0,5\cdot10^{-8}}=85\Omega\)
hai dây dẫn bằng đồng có cùng tiết diện, dây thứ nhất có chiều dài 2m và có điện trở là 4 ôm, dây thứ hai có chiều dài là 5m. Điện trở của dây thứ hai bằng
\(\dfrac{l1}{l2}=\dfrac{R1}{R2}\Rightarrow R2=\dfrac{l2\cdot R1}{l1}=\dfrac{5\cdot4}{2}=10\Omega\)
Có hai dây dẫn cùng chất, dây thứ nhất dài l1 = 200m, tiết diện S1 = 1mm2 thì có điện trở R1 = 12 ôm. Dây thứ hai có tiết diện S2 = 2mm2 và điện trở R2 = 24 ôm thì có chiều dài l2 là:
A. 200m
B. 400m
C. 600m
D. 800m
\(R1=p1\dfrac{l1}{S1}\Rightarrow p1=\dfrac{R1\cdot S1}{l1}=\dfrac{12\cdot1\cdot10^{-6}}{200}=6\cdot10^{-8}\Omega m\)
Vì hai dây dẫn này cùng chất nên p1 = p2.
\(R2=p2\dfrac{l2}{S2}\Rightarrow l2=\dfrac{R2\cdot S2}{p2}=\dfrac{24\cdot2\cdot10^{-6}}{6\cdot10^{-8}}=800m\)
Chọn D
Lập tỉ lệ ta dc
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho\dfrac{l_1}{S_1}}{\rho\dfrac{l_2}{S_2}}\Rightarrow\dfrac{12}{24}=\dfrac{\dfrac{200}{1\cdot10^{-6}}}{\dfrac{l_2}{2\cdot10^{-6}}}\Rightarrow l_2=800\left(m\right)\)
chọn D
Hai dây dẫn bằng đồng có cùng tiết diện, dây thứ nhất có điện trở 3 ôm và có chiều dài 12cm, dây thứ 2 có chiều dài 36cm. Điện trở của dây thứ hai là bao nhiêu
\(12cm=0,12m;36cm=0,36m\)
\(\dfrac{l1}{l2}=\dfrac{R1}{R2}\Rightarrow R2=\dfrac{l2\cdot R1}{l1}=\dfrac{0,36\cdot3}{0,12}=9\Omega\)
hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l . Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 60 ôm. Dây thứ hai có tiết diện 2S . Điện trở dây thứ hai là
a. 30 ôm
b. 120 ôm
c. 24 ôm
d.12 ôm
\(\dfrac{S1}{S2}=\dfrac{R2}{R1}\Rightarrow R2=\dfrac{S1.R1}{S2}=\dfrac{S1.60}{2S1}=\dfrac{60}{2}=30\Omega\)
Chọn A
Câu 1: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S. Dây thứ nhất có chiều dài 20 cm và điện trở 8 ôm. Chiều dài dây thứ hai là bao nhiêu ?
Ta có:
\(R=\text{ρ}\dfrac{l}{S}\)
Do dây thứ nhất có chiều dài 20 cm và điện trở 8 ôm nên ta có:
\(8=\text{ρ}.\dfrac{\dfrac{20}{100}}{S}\Leftrightarrow\dfrac{\text{ρ}}{S}=40\)
Chiều dài dây thứ hai là:
\(l_2=\dfrac{R_2S}{\text{ρ }}=R_2.\dfrac{1}{40}\)
=> GT đề thiếu điện trở của dây thứ hai.
1. Hai dây nhôm có cùng chiều dài tiết diện dây thứ nhất 2mm\(^2\) có điện trở là 4 ôm, tiết diện dây thứ hai 8mm\(^2\) Điện trở dây thứ hai
A. \(R_2=16\)ôm B. \(R_2=10\)ôm C. \(R_2=1\)ôm D. \(R_2=6\)ôm
Vì R tỉ lệ thuận với l
\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{l_1}{l_2}\\ \Rightarrow R_2=\dfrac{R_1.l_2}{l_1}=\dfrac{4.8}{2}=16\Omega\\ \Rightarrow A\)
Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S. Dây thứ nhất có chiều dài 100cm và điện trở 25Ω. Dây thứ hai có chiều dài là 32cm thì có điện trở bao nhiêu?
Tiết diện của dây thứ nhất: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{1,7.10^{-8}1}{25}=6,8.10^{-10}m^2\)
Vì hai dây này làm cùng một chất liệu nên điện trở suất của chúng là như nhau.
Điện trở của dây thứ hai: \(R=p\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{0,32}{6,8.10^{-10}}=8\Omega\)
Có hai dây dẫn cùng chất, dây thứ nhất dài l1 = 200m, tiết diện S1 = 1mm2 thì có điện trở R1 = 5,6W. Dây thứ hai có tiết diện S2 = 2mm2 và điện trở R2 = 16,8W thì có chiều dài l2 là:
\(5,6W=5,6\Omega;16,8W=16,8\Omega\)
\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\dfrac{l_1}{S_1}}{\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{l_1.S_2}{S_1.l_2}\Rightarrow l_2=\dfrac{l_1.S_2}{S_1}:\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{200.1.10^{-6}}{2.10^{-6}}:\dfrac{5,6}{16,8}=300\left(m\right)\)
\(l=\dfrac{16,8}{5,6}l_2\)
\(\Rightarrow l_2=2l=2.\dfrac{16,8}{5,6}=6l_1=1200m\)