Những câu hỏi liên quan
Vũ Nam Khánh
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
3 tháng 4 2018 lúc 21:08

Ta có 15 = 1 + 2 + 3 + 4 + 5 

Vì a1 là số nguyên dương nên \(a_1+a_2\ge3\)điều trên xảy ra khi \(a_1=1\)và \(a_2=a_1+1\)

Tương tự với \(a_1+a_2+a_3+a_4+a_5=a_1+\left(a_1+1\right)+...+\left(a_1+a_4\right)\)

\(=5a_1+10⋮15\)

Theo nguyên lý Dirichlet thì trong 2015 số nguyên dương sẽ tồn tại ít nhất 134 số chia hết cho 15 nếu \(a_1=15\)

Nếu các số nguyên dương trên có giá trị tương đương nhau thì \(a_1+a_2+...+a_{2015}=2015a_n\)

Vậy trong nguyên lý Dirichlet thì có thể tồn tại ít nhất 134 cặp số có tổng chia hết cho 15 với \(a_n\)nhỏ nhất là 1 

Bình luận (0)
học làm đéo gì
3 tháng 4 2018 lúc 20:33

ygtutr

Bình luận (0)
Dũng Lê Trí
3 tháng 4 2018 lúc 21:14

Làm lại

Ta thấy rằng nếu tồn tại một số \(a_n\)nào đó chia hết cho 15 thì bài toán được chứng minh (hoặc\(b_i\left(i=1,2,3,...,15\right)\)

Ta lập tổng : \(S_1=a_1\)

\(S_2=a_1+a_2\)

...

\(S_{2015}=a_1+a_2+...+a_{2015}\)

Lấy 15 số hạng bất kỳ ta có  : Nếu không tồn tại số bi(i=1,2,3,...,15) chia hết cho 15 thì đem tất cả các số b1 chia cho 15 sẽ được số dư từ 1-15  trong khi đó từ 1 tới 2015 có 2015 số,theo nguyên lý dirichlet tồn tại ít nhất hai số có cùng số dư => có hiệu chia hết cho 15

Bình luận (0)
Vũ Nam Khánh
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
30 tháng 3 2018 lúc 14:21

Hình như bài này sử dụng định lí Đi rich lê.

Bình luận (0)
phan tuấn anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
28 tháng 4 2016 lúc 10:00

Vì \(a_1,a_2,....,a_{2015}\)là các số nguyên dương, để không mất tính tổng quát ta giả sử \(a_1\le a_2\le a_3\le.....\le a_{2015}\)Suy ra
\(a_1\ge1,a_2\ge2,.......,a_{2015}\ge2015\) Vậy ta có \(A=\frac{1}{\sqrt{a_1}}+\frac{1}{\sqrt{a_2}}+..........+\frac{1}{\sqrt{a_{2015}}}\le\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+.....+\frac{1}{\sqrt{2015}}=B\)

\(B=\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{1}}+\frac{2}{\sqrt{2}+\sqrt{2}}+.....+\frac{2}{\sqrt{2015}+\sqrt{2015}}<1+\frac{2}{\sqrt{2}+\sqrt{1}}+\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}+.....+\frac{2}{\sqrt{2015}+\sqrt{2014}}=C\)

Ta có trục căn thức ở mẫu của \(C\)Ta có: \(C=2\left(\sqrt{2015}-\sqrt{2014}+\sqrt{2014}-\sqrt{2013}+.....+\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)+1=2\left(\sqrt{2015}-\sqrt{1}\right)+1\)

Mà: \(C=2\left(\sqrt{2015}-\sqrt{1}\right)+1<89\)Trái với giả thiết Vậy tồn tại ít nhất 2 số bằng nhau trong 2015 số nguyên dương đó

Bình luận (0)
Thân Gia Bảo
28 tháng 4 2016 lúc 10:37

http://olm.vn/thanhvien/phantuananhlop9a1

Bình luận (0)
ko cần pít
28 tháng 4 2016 lúc 14:22

Trời khó dã man con ngan! ai đồng tình cho mk xin 1 k nha!

Bình luận (0)
Bùi nguyễn Hoài Anh
Xem chi tiết
s2 Lắc Lư  s2
23 tháng 4 2016 lúc 20:54

trong sách nâng cao và phất triển 1 số chuyên đề toàn 9 tập 1 có đó

Bình luận (0)
Bùi nguyễn Hoài Anh
23 tháng 4 2016 lúc 21:01

p giải giúp mik đk k .. mik k có sách đấy

Bình luận (0)
s2 Lắc Lư  s2
23 tháng 4 2016 lúc 21:17

giải trên đây thì lâu lắm,,,bạn cố mượn ai đó sách cho nhanh bạn ạ

Bình luận (0)
Đức Vũ
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
28 tháng 6 2015 lúc 22:23

20^2x có tận cùng là 0

12^2x=144^x;2012^2x=4048144^x

xét x=2k+1 thì ta có: 144^(2k+1)=144^2k*144=20726^k*144 có tận cùng là 4

4048144^(2k+1)=(...6)^2*4048144 có tận cùng là 4 

suy ra số đã cho có tận cùng là 8 không phải là số chính phương (1)

xét x=2k thì ta có:144^2k=20736^k có tận cùng là 6

4948144^2k=(...6)^k có tận cùng là 6

suy ra số đã cho có tận cùng là 2 không phải là số chính phương (2)

từ(1) và (2) suy ra không tồn tại số x

Bình luận (0)
Phung Dinh Manh
4 tháng 1 2019 lúc 20:39

Đinh Tuấn việt chép mạng thề luôn!

nếu x = 2k thì 2015^2x = 4060225^x chứ không phải là 4048144^x nha

Nếu mún bt hãy xem dòng thứ 2 của lời giải của bạn ấy có ghi là

2012^2x = 4048144^x 

Nhưng đề bài lại nói là 2015^2x  cơ mà ??

Bình luận (0)
Ngọc Tân FC
Xem chi tiết
Dũng Senpai
1 tháng 1 2017 lúc 14:52

Có:

a1+a2=a3+a4=...=a2015+a1=1

=>a1+a2+a3+a4+...+a2014+a2015=1007+a2015

Mà 1007+a2015=0

=>a2015=-1007.

=>a1=1--1007

a1=1008.

Chúc học tốt^^

Bình luận (0)
Dũng Senpai
1 tháng 1 2017 lúc 14:51

Có:

a1+a2=a3+a4=...=a2015+a1=1

=>a1+a2+a3+a4+...+a2014+a2015=1007+a2015

Mà 1007+a2015=0

=>a2015=-1007.

=>a1=1--1007

a1=1008.

Chúc học tốt^^

Bình luận (0)
Dũng Senpai
1 tháng 1 2017 lúc 14:52

Có:

a1+a2=a3+a4=...=a2015+a1=1

=>a1+a2+a3+a4+...+a2014+a2015=1007+a2015

Mà 1007+a2015=0

=>a2015=-1007.

=>a1=1--1007

a1=1008.

Chúc học tốt^^

Bình luận (0)
Trung Nguyen
Xem chi tiết
Le Dinh Quan
Xem chi tiết
wae daek wyong
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Bá
16 tháng 10 2015 lúc 12:49

1 ,lik e nhé lik e rồi tớ hướng dẫn cách giải đó

Bình luận (0)
Phạm Gia Long
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2021 lúc 11:49

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long a[4],n,x;

int main()

{

cin>>n>>x;

for (i=1; i<=n; i++) cin>>a[i];

for (i=1; i<=n; i++)

if (a[i]==x)

{

cout<<"YES";

break;

}

cout<<"NO";

return 0;

}

Bình luận (0)