Cơ thể con người có thân nhiệt 37°C là một nguồn phát ra
A. tia hồng ngoại
B. tia Rơn-ghen
C.tia gamma
D. tia tử ngoại
Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là:
A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại.
B.tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại.
C. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen.
D. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghén.
Cho các phát biểu sau
(a) Tia tử ngoại được dùng để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
(b) Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
(c) Tia Rơn-ghen (tia X) có bản chất là sóng điện từ.
(d) Tia Rơn-ghen (tia X) mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường.
(e) Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau
(a) Tia tử ngoại được dùng để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
(b) Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
(c) Tia Rơn-ghen (tia X) có bản chất là sóng điện từ.
(d) Tia Rơn-ghen (tia X) mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường.
(e) Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
+ Tia tử ngoại được dùng để tìm vết nứt trên bề mặt kim loại.
+ Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ và làm ion hóa được không khí.
+ Tia Ronghen không bị lệch trong điện trường và có bản chất là sóng điện từ.
Các phát biểu đúng là: a, c, e.
Đáp án B
Cho các phát biểu sau
(a) Tia tử ngoại được dùng để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
(b) Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
(c) Tia Rơn-ghen (tia X) có bản chất là sóng điện từ.
(d) Tia Rơn-ghen (tia X) mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường.
(e) Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5.
+ Tia tử ngoại được dùng để tìm vết nứt trên bề mặt kim loại.
+ Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ và làm ion hóa được không khí.
+ Tia Ronghen không bị lệch trong điện trường và có bản chất là sóng điện từ.
Các phát biểu đúng là: a, c, e.
Đáp án B
Cho các phát biểu sau
(a) Tia tử ngoại được dùng để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
(b) Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học.
(c) Tia Rơn-ghen (tia X) có bản chất là sóng điện từ.
(d) Tia Rơn-ghen (tia X) mang điện tích âm nên bị lệch trong điện trường.
(e) Tia tử ngoại bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh và làm ion hoá không khí.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4.
D. 5
Câu 1: Tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia Rơn – ghen không có tính chất chung nào nêu dưới đây?
A. Đều có bước sóng nhỏ hơn so với ánh sáng nhìn thấy
B. Đều là sóng điện từ
C. Đều có tốc độ bằng nhau trong chân không
D. Đều có tính chất sóng
Tia Gamma là gì? Ứng dụng của tia Gamma trong y học?Tia Gamma là gì? Cùng https://giaoduchocduong.net/ tìm hiểu nhé!Tia gamma là một dạng bức xạ điện từ, giống như sóng vô tuyến, bức xạ hồng ngoại, bức xạ tử ngoại, tia X và vi sóng. Tia gamma có thể được dùng để điều trị ung thư, còn các vụ nổ tia gamma thì được nghiên cứu bởi các nhà thiên văn học.
Bức xạ điện từ lan truyền dưới dạng sóng hoặc hạt ở những bước sóng và tần số khác nhau. Vùng rộng bước sóng này được gọi là phổ điện từ. Phổ điện từ thường được phân chia thành bảy vùng theo trật tự giảm dần bước sóng và tăng dần năng lượng và tần số. Các vùng đó là sóng vô tuyến, vi sóng, hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại, tia X, và tia gamma.
Xem thêm bài viết về Tia Gamma là gì?: https://giaoduchocduong.net/tia-gamma-la-gi-nhung-thong-tin-xoay-quanh-loai-tia-nay/
Tia gamma rơi vào vùng phổ điện từ phía trên tia X mềm. Tia gamma có tần số lớn hơn khoảng 1018 Hz, và bước sóng nhỏ hơn 100 pico-mét (pm). (Một pico-mét là một phần nghìn tỉ của một mét.) Chúng chiếm giữ chung vùng phổ điện từ với tia X cứng. Khác biệt duy nhất giữa chúng là nguồn phát: tia X được tạo ra bởi các electron đang gia tốc, còn tia gamma được tạo ra bởi các hạt nhân nguyên tử.
Ứng dụng tia Gamma trong y học?Tia gamma vừa nguy hiểm vừa có thể hữu ích. Để phá hủy các tế bào ung thư não và các chứng bệnh khác, các nhà y học thỉnh thoảng sử dụng “dao mổ tia gamma”. Kĩ thuật sử dụng nhiều chùm tia gamma tập trung vào các tế bào cần phá hủy. Vì mỗi chùm tia tương đối nhỏ, nên nó ít gây tổn hại cho các mô não khỏe mạnh. Nhưng nơi chúng tập trung, lượng bức xạ có cường độ đủ mạnh để tiêu diệt các tế bào ung thư. Vì não là cơ quan tinh vi, nên dao mổ tia gamma là một phương thức tương đối an toàn để tiến hành những loại phẫu thuật nhất định gây khó khăn đối với dao mổ thông thường.
Tia gamma dùng trong phẫu thuật, điều trị các căn bệnh liên quan đến khối u, dị dạng mạch máu, các bệnh chức năng của não. Tia gamma sẽ giúp các các bác sĩ định vị chính xác các vị trí tổn thương để việc điều trị đạt hiệu quả cao. Một ca phẫu thuật thực hiện bằng phương pháp này tại Việt Nam có chi phí chỉ bằng 1/6 hoặc 1/8 so với các nước trong khu vực.
Việc sử dụng tia gamma trong y tế cần kiểm soát, có yêu cầu bắt buộc kiểm xạ đảm bảo an toàn cho sức khỏe con người.
Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen?
A. Đều có tác dụng lên một số loại phim ảnh.
B. Chúng đều có bản chất là sóng điện từ.
C. Chúng có thể gây ra hiện tượng quang điện.
D. Chúng đều bị lệch trong điện trường và từ trường.
Trong các tia: tử ngoại; Rơn-ghen; bêta; gamma, tia nào có bản chất khác với các tia còn lại?
A. Tia tử ngoại
B. Tia Rơn-ghen
C. Tia bêta
D. Tia gamma
Đáp án C
Tia beta bản chất là tia phóng xạ, các tia còn lại bản chất là sóng điện từ
Cho các tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục. Tia có tần số nhỏ nhất là
A. tia tử ngoại.
B. tia Rơn-ghen.
C. tia hồng ngoại.
D. tia đơn sắc màu lục
Cho các tia: Rơn-ghen, hồng ngoại, tử ngoại, đơn sắc màu lục. Tia có tần số nhỏ nhất là
A. tia đơn sắc màu lục.
B. tia tử ngoại.
C. tia Rơn-ghen.
D. tia hồng ngoại.
Đáp án D
+ Tia có tần số nhỏ nhất ứng với bước sóng lớn nhất là tia hồng ngoại.