Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 100 cm. Khi đeo một kính có tiêu cự - 100 cm sát mắt, người này nhìn được các vật từ
A. 100 9 cm đến vô cùng
B. 100 9 cm đến 100 cm
C. 100 11 cm đến vô cùng
D. 100 11 cm đến 100 cm
Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 100 cm. Khi đeo một kính có tiêu cự - 100 cm sát mắt, người này nhìn được các vật từ
A. 100/9 cm đến vô cùng
B. 100/9 cm đến 100 cm
C. 100/11 cm đến vô cùng
D. 100/11 cm đến 100 cm
Đáp án A.
Ta có khi ngắm chừng ở cực viễn d’ = -100 cm; f = - 100 cm, nên d = ∞; khi ngắm chừng ở cực cận d’ = -10 cm, f = - 100 cm nên d = d’f/(d’ – f) = -10.(-100)/(-10 + 100) = 100/9 cm. Như vậy, mắt có thể nhìn được vật từ 100/9 cm đến ∞.
Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 100 cm. Khi đeo một kính có tiêu cự - 100 cm sát mắt, người này nhìn được các vật từ
A. 100/9 cm đến vô cùng
B. 100/9 cm đến 100 cm.
C. 100/11 cm đến vô cùng
D.100/11 cm đến 100 cm.
Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 100 cm. Khi đeo một kính có tiêu cự f=-100 cm sát mắt, người này nhìn được các vật từ
A. 100/9 cm đến 100 cm
B. 100/9 cm đến vô cùng
C. 100/11 cm đến vô cùng
D. 100/11cm đến 100 cm
Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 100 cm. Khi đeo một kính có tiêu cụ f = -100 cm sát mắt, người này nhìn được các vật từ
A. 100/9 cm đến 100 cm
B. 100/9 cm đến vô cùng
C. 100/11 cm đến vô cùng
D. 100/11 cm đến 100 cm
Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ 10 cm đến 100 cm đặt mắt sát sau thị kinh của một kính hiển vi để quan sát. Biết vật kính có tiêu cự 1 cm, thị kính có tiêu cự 8 cm và đặt cách nhau 15 cm. Vật phải đặt trước vật kính trong khoảng
A. 205 187 đến 95 86 cm
B. 1 cm đến 8 cm
C. 10 cm đến 100 cm
D. 6 cm đến 15 cm
Đáp án A. Khoảng này nằm rất gần và nằm ngoài tiêu điểm của vật kính
Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ –2,5 dp mới nhìn rõ được các vật cách mắt từ 25 cm đến vô cực. Giới hạn nhìn rõ của mắt người này khi không đeo kính là
A. từ 15,4 cm đến 40 cm
B. từ 15,4 cm đến 50 cm.
C. từ 20 cm đến 40 cm
D. từ 20 cm đến 50 cm.
Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ ‒2,5 dp mới nhìn rõ được các vật cách mắt từ 25 cm đến vô cực. Giới hạn nhìn rõ của mắt người này khi không đeo kính là
A. từ 15,4 cm đến 40 cm
B. từ 15,4 cm đến 50 cm
C. từ 20 cm đến 40 cm
D. từ 20 cm đến 50 cm
Đáp án A
Ta có: − 2,5 = 1 0,25 + 1 − O C C ⇒ O C C = 15,4 c m
Và − 2,5 = 1 ∞ + 1 − O C V ⇒ O C V = 40 c m
Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ – 2,5 dp mới nhìn rõ được các vật cách mắt từ 25 cm đến vô cực. Giới hạn nhìn rõ của mắt người này khi không đeo kính là
A. từ 15,4 cm đến 40 cm.
B. từ 15,4 cm đến 50 cm.
C. từ 20 cm đến 40 cm.
D. từ 20 cm đến 50 cm.
Chọn đáp án A
Để khắc phục tật cận thì, người này phải đeo thấu kính phân kì có độ tụ D = − 1 C V → C V = − 1 D = − 1 − 2 , 5 = 40 c m
Khoảng cực cận của mắt khi không đeo kính 1 25 + 1 d ' = 1 − 40 → d ' = 15 , 4 c m
Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ – 2,5 dp mới nhìn rõ được các vật cách mắt từ 25 cm đến vô cực. Giới hạn nhìn rõ của mắt người này khi không đeo kính là
A. từ 15,4 cm đến 40 cm.
B. từ 15,4 cm đến 50 cm.
C. từ 20 cm đến 40 cm.
D. từ 20 cm đến 50 cm.
Chọn đáp án A
Để khắc phục tật cận thì, người này phải đeo thấu kính phân kì có độ tụ
Khoảng cực cận của mắt khi không đeo kính