Một chiếc xe có khối lượng 1,1 tấn bắt đầu chạy với vận tốc bằng không với gia tốc là 4,6 m/s2 trong thời gian 5 s. Công suất trung bình của xe bằng
A. 5,819. 104 W
B.4 ,819. 104 W
C.2,532. 104 W
D.4,532. 104 W
1 chiếc xe có khối lượng 1,1 tấn bắt đầu chạy với vận tốc bằng không với gia tốc là 4,6m/s^2 trong thời gian 5s.Công suất trung bình của xe bằng
a.5,82.104W B.4,82.104W C.2,53.104W D.4,53.104W
GIẢI RÕ RÀNG RA DÙM MÌNH NHÉ GIÚP DÙM MÌNH
tui làm sai rồi,mong sao có 1 bn CTV tốt bụng nào đó xóa câu trả lời của tôi đi,bn Van Doan Dao ơi đừng vội làm theo nha!!!
Một chiếc xe có khối lượng 1,1 tấn bắt đầu chạy với vận tốc bằng không với gia tốc là 4,6m/s2 trong thời gian 5s. Công suất trung bình của xe bằng:
Đổi 1,1 tấn = 1100 kg.
Tính theo công thức :
\(\overline{p}=F\cdot\dfrac{v}{2}=m\cdot a\cdot\dfrac{v}{2}=1100\cdot4,6\cdot\dfrac{4,6\cdot5}{2}\)\(=58190W\)
Đáp số : 58190 W.
5. Một xe ôtô có khối lượng 10 tấn chạy trong 6 giờ. Trong 2 giờ đầu xe chạy với vận tốc trung bình bằng 60km/h; trong 4 giờ sau đầu tàu chạy với vận tốc trung bình bằng 50km/h.
a. Tìm vận tốc trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động.
b. Tính lực kéo của động cơ ôtô theo phương nằm ngang lúc ôtô đang chuyển dộng thẳng đều. Biết lực cản lên ôtô bằng 0,2 trọng lượng của ôtô
a, \(\begin{cases} t_1=2h\\ v_1=60km/h \end{cases} \)
\(\begin{cases} t_2=4h\\ v_2=50km/h \end{cases} \)
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{v_1t_1+v_2t_2}{t_1+t_2}=53,33(km/h)\)
b, Vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng
\(F_k=F_e=0,2P=0,2mg=0,2.10000.10=20000(N)\)
Một chiếc xe A chuyển động thẳng đều với vận tốc 20m/s . Khi xe A chạy ngang qua gốc tọa độ O thì xe B bắt đầu chạy với gia tốc không đổi có độ lớn bằng 2m/s2 trên một đường thẳng cùng chiều với xe A . Để bắt kịp xe A sau thời gian 10s thì vận tốc ban đầu của xe B phải là
Một thang máy có khối lượng m = 3 tấn bắt đầu đi lên với gia tốc a = 1 m/s2, lấy g = 10 m/s2
Trong thời gian 4 giây đầu tiên công suất trung bình của lực kéo thang máy là
A. 33 kW
B. 66 kW
C. 55 kW
D. 44 kW
Một ôtô có khối lượng 2 tấn bắt đầu khởi hành nhờ một lực kéo của động cơ Fk = 600(N) trong thời gian 2(s). Biết hệ số ma sát giữa lốp xe với mặt đường là m= 0,2. Cho 10(m/s²).
a/ Tính gia tốc và vận tốc của xe ở cuối khoảng thời gian trên ?
b/ Tính quãng đường xe di được trong 26) đầu tiên ?
Theo ĐL II Newton: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\overrightarrow{a}\)
Chiếu ptr theo các phương:
Ox: \(F-F_{ms}=ma\)
Oy: \(N-P=0\)
\(=>a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{F-\mu N}{m}=\dfrac{600-\left(0,2\cdot2000\cdot10\right)}{2000}=-1,7\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
\(=>v=at=-1,7\cdot2=-3,4\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Câu 26. Một người đi xe đạp với sức đạp xe là 320N và vận tốc trung bình 9km/h. Công suất trung bình của người đó là:
A. 800 W B. 2880W C. 750W D. 10368 W
Một xe bắt đầu khởi hành để đi từ A đến B. Quãng đường AB dài 80km. Xe cứ chạy 20 phút dừng lại nghỉ 10 phút. Trong 20 phút đầu xe chạy với vận tốc v1=12 km/h. Trong 20 phút tiếp theo sau kì nghỉ, xe chạy với vận tốc không đổi là 2v1,3v1,...kv1,...
a) Tính thời gian xe chạy từ A đến B.
b) Vận tốc trung bình của xe từ lúc bắt đầu chạy tới thời điểm đang xét biến thiên như thế nào trong thời gian 50 phút đầu? Tìm tất cả các thời điểm mà xe có vận tốc trung bình từ lúc bắt đầu chạy đến thời điểm đó là 12km/h.
HELP ME!!!
Một vận động viên đua xe F đang chạy với vận tốc 10 (m/s) thì anh ta tăng tốc với vận tốc a t = 6 t m / s 2 , trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc tăng tốc. Hỏi quãng đường xe của anh ta đi được trong thời gian 10(s) kể từ lúc bắt đầu tăng tốc là bao nhiêu?
A. 1100 m
B. 100m
C. 1010m
D. 1110m
Đáp án A.
v t = ∫ a t d t = ∫ 6 t d t = 3 x 3 + C .
Vì v 0 = 10 ⇒ v t = 3 t 2 + 10
s t = ∫ 0 10 v t d t = ∫ 0 10 3 t 2 + 10 d t = t 3 + 10 t 10 0 = 1100 m .