cho 12 số có 2 c số khác nhau . CMR tồn tại 2 số có hiệu là số có 2 c số giống nhau
Cho 12 STN khác nhau có 2 chữ số. CMr: tồn tại 2 số có hiệu là 1 số có 2 chữ số giống nhau
Cho 12 số tự nhiên khác nhau có 2 chữ số. CMR tồn tại hai số có hiệu là một số có hai chữ số khác nhau
cho 2 số tự nhiên khác nhau có hai chữ số. Chứng minh rằng tồn tại hai số có hiệu là một số có hai chữ số giống nhau.
\(Cho\)\(12\)số có 2 C/S. CMR trong 12 số đó có 2 số mà hiệu của chúng là số có 2 C/S giống nhau
Cho 12 số có 2 chữ số. CMR trong 12 số đó có 2 số mà hiệu của chúng là số có 2 chữ số giống nhau
Cho 12 số tự nhiên khác nhau có hai chữ số. Chững minh rằng tồn tại hai số có hiệu là một số có hai chữ số khác nhau.
cho 12 số tự nhiên khác nhaucos hai chữ số. CMR tồn tại hai số có hiệu là một số có hai chữ số khác nhau.
MIK TICK CHO BẠN NÀO ĐÚNG VÀ NHANH NHẤT NHA
HELP ME!
help me gì
Hello chào mừng bạn Loan đã đến với ứng dụng OLM.vn
Bạn có thắc mắc gì thì cứ nói
Nhắc nhở bạn hãy ghi câu hỏi ra đi
Vì CTV ở đây sẽ giải đáp hết!
1)Cho 12 số có 2 chữ số bất kì.Chứng minh rằng(CMR) luôn tìm được 2 số trong 12 số đó mà hiệu của chúng là một số gồm 2 chữ số giống nhau.
2)CMR tồn tai một số A thuộc N mà A chia hết cho 2017.
1) Đem chia 12 số tự nhiên này cho 11 sẽ được 12 số dư (0, 1, 2, ... 11)
Mà khi chia 1 số cho 11 sẽ được 11 số dư (0, 1, 2, ... , 10)
=> Có 2 số có số dư giống nhau khi chia cho 11
Hiệu 2 số này chia hết cho 11
Mà số có 2 chữ số giống nhau thì chia hết cho 11
=> Hiệu 2 số đó là một số gồm 2 chữ số giống nhau
2) Chưa hiểu đề cho lắm :))
1.Trong một cuộc họp có 6 người.Người ta nhận thấy cứ 3 người bất kì thì có 2 người quen nhau.Chứng minh rằng 6 người luôn có 3 người đôi một quen nhau.
2.Cho dãy số 10;10^2;10^3....;10^10.CMR trong dãy số trên tồn taij 1 số chia 19 dư 1.
3.Cho 3 số ng tố lớn hơn 3. CMR tồn tại 2 số ng tố có tổng hoặc hiệu chia hết cho 12.
Bài 1:
Các đại biểu tương ứng với 6 điểm A, B, C, D, E, F. Hai đại biểu X và Y nào đó mà quen nhau thì ta tô đoạn thẳng XY bằng màu xanh còn nếu X vá Y không quen nhau thì tô đoạn XY màu đỏ.
Xét 5 đoạn thẳng AB, AC, AD, AE, AF: Theo nguyên tắc Dirichlet thì tồn tại ba đoạn cùng màu. Giả sử AB, AC, AD màu xanh. Xét ba điểm B, C, D: vì 3 đại biểu nào cũng có hai người quen nhau suy ra một trong ba đoạn BC, CD, DB màu xanh.
Giả sử BC màu xanh thì A, B, C đôi một quen nhau.
Còn nếu AB, AC, AD màu đỏ thì B, C, D đôi một quen nhau.
Theo nguyên lý Di-rich-le ta suy ra: Tồn tại hai số trong 20 số khi chia cho 19 có cùng số dư. Suy ra hiệu của hai số đó chia hết cho 19.
Giả sử 10n, 10m là hai số có cùng số dư khi chia cho 19 (1 ≤ n < m ≤ 20).
10m – 10n ⋮ 1910n.(10m-n – 1) ⋮ 19, mà 10n không chia hết cho 19 nên suy ra:10m-n – 1 ⋮ 19
10m-n – 1 = 19k (k ∈ N)10m-n = 19k + 1 (đpcm).Bài 3:
Một số tự nhiên n khi chia cho 12 chỉ có thể có số dư là 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11
Do n là nguyên tố lớn hơn 3 nên khi n chia cho 12 chỉ có thể có số dư là: 1;5;7;11
Mặt khác, cho 5 số nguyên tố theo nguyên lí Direchlet tồn tại 2 số có chung số dư khi chia cho 12.
=> Tồn tại 2 chữ số có hiệu chia hết cho 12.