Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
7 tháng 2 2017 lúc 15:12

Đáp án A

Câu ban đầu:  “Tình huống quá bối rối đến nỗi mà cô ấy không biết làm gì.”

Cấu trúc:

- S + be + so + adj + that + mệnh đề = So + adj + be + S + that + S +mệnh đề (quá… đến nỗi mà)

- S + be + such + (a/an) + adj + N + that + mệnh đề (quá … đến nỗi mà)

B, C sai cấu trúc

D không hợp nghĩa (Cô ấy đã không biết làm gì mặc dù nó không phải là một tình huống bối rối.)

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
28 tháng 11 2018 lúc 17:14

Đáp án C.

Đảo ngữ với cụm “so…that...”: So + adjective + be + N + clause: Ai đó/ Cái gì quá…đến nỗi mà…

Nghĩa câu gốc: Tình huống lúng túng đến nỗi mà cô không biết phải làm gì.

A. So embarrassing the situation was that she did not know what to do. (Câu này sai cấu trúc câu khi đảo “was” ra sau danh từ chính)

B. Đó là một tình huống xấu hổ; Tuy nhiên, cô không biết phải làm gì. (cấu trúc của cụm “such..that..”: S + V + such + (a/an) + adj + noun + that + S + V)

D. Cô không biết phải làm gì, mặc dù đó không phải là một tình huống xấu hổ. (Câu này hoàn toàn sai nghĩa so với câu gốc)

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
23 tháng 4 2018 lúc 14:03

Đáp án A

Tình huống quá bối rối đến nỗi mà cô ấy không biết làm gì. 

Cấu trúc: S+be+ so + tính từ+ that S+V = So tính từ be S that S+V => quá…đến nỗi mà

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
15 tháng 5 2017 lúc 7:51

Đáp án B

B. He cannot have known that his brother graduated with very high marks: cách dùng động từ khiếm khuyết “cannot have + Vp.p” để diễn tả một sự suy đoán về một sự việc đã xảy ra: “chắc là đã không làm điều gì”.

Cách dùng này hợp ý nghĩa với câu cho sẵn: “Tôi chắc rằng anh ấy không biết là anh trai của anh ta đã tốt nghiệp với hạng danh dự”.

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
7 tháng 6 2018 lúc 7:43

Đáp án D.
Câu gốc: => Tôi tin chắc anh ấy không biết rằng anh trai mình đã tốt nghiệp với điểm số cao.
= D. Chắc là anh ấy không biết anh trai mình đã tốt nghiêp với điểm số cao.
Các lựa chọn khác không phù hợp.
A. Việc anh trai anh ấy tốt nghiệp với điểm số khá cao phải được đánh giá cao bởi anh ấy.
B. Anh ấy không nên đố kỵ với thành tích của anh trai mình.
C. Anh ấy có lẽ không biết anh trai mình thường bay lên bằng kinh khí cầu đầy màu sắc.

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
5 tháng 6 2017 lúc 18:21

Đáp án C.

Câu gốc dùng cấu trúc: “People say that…” với V1 (said) ở QKĐ, V2 (did not study) cũng ở QKĐ.

Tạm dịch: Mọi người nói rằng cô ấy đã không học tập đủ chăm chỉ để giành được học bổng.

Câu C truyền đạt đúng nghĩa câu gốc và dùng đúng cấu trúc bị động dạng này, chuyển She lên đầu làm chủ ngữ mới, chia động từ “be” cùng thời với V1 (was), V2 đổi thành “not to study”.

Câu B truyền đạt sai nghĩa. Câu A, D dùng sai cấu trúc, thiếu từ “that”. Cấu trúc đúng phải là “It was/ is/… said that…”.

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
19 tháng 12 2019 lúc 9:10

Đáp án C.

Câu gốc dùng cấu trúc: “People say that...” với V1 (said) ở QKĐ, V2 (did not study) cũng ở QKD.

Tạm dịch: Mọi người nói rằng cô ấy đã không học tập đủ chăm chỉ đ giành được học bng.

Câu B truyền đạt đúng nghĩa câu gốc và dùng đúng cấu trúc bị động dạng này, chuyển “She” lên đầu làm chủ ngữ mới, chia động từ “be” cùng thời với V1 (was), V2 đổi thành “not to study”.

Câu B truyền đạt sai nghĩa. Câu A, D dùng sai cấu trúc, thiếu từ “that”. Cấu trúc đúng phải là “It was/ is/... said that...”.

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
5 tháng 4 2019 lúc 5:39

Đáp án B

Câu đề bài – Chúng tôi không thể giải quyết tình huống này không có bạn

(Câu tình huống quá khứ => Viết câu điều kiện – Câu điều kiện loại 3)

Đáp án B – Đáp án chính xác

Các đáp án khác đều không thích hợp

Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
4 tháng 4 2019 lúc 18:03

Đáp án C