Cho cân bằng hóa học: PCl 5 ( k ) ⇌ PCl 3 ( k ) + Cl 2 ( k ) ∆ H > 0
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng
B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng
C. thêm Cl2 vào hệ phản ứng
D. tăng áp suất của hệ phản ứng
Cho cân bằng hoá học :
PCl5(k) ⇌ PCl3 (k) + Cl2(k); ∆ H > 0
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng
B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng
C. thêm Cl2 vào hệ phản ứng
D. tăng áp suất của hệ phản ứng
Chọn đáp án B
Giải: Tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt (thuận) ∆ H > 0
Cho cân bằng hoá học: P C l 5 ( k ) ⇔ P C l 3 ( k ) + C l 2 ( k ) ; Δ H > 0 . Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm P C l 3 vào hệ phản ứng.
B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.
C. thêm C l 2 vào hệ phản ứng.
D. tăng áp suất của hệ phản ứng.
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.
Chọn đáp án B.
Cho cân bằng hoá học . PCl 5 ( k ) ⇌ PCl 3 ( k ) + Cl 2 ( k ) ; ∆ H > 0 . Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng.
B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.
C. thêm Cl2 vào hệ phản ứng.
D. tăng áp suất của hệ phản ứng.
Đáp án B.
Thêm PCl3, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Thêm Cl2, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol phân tử khí (chiều nghịch)
1 mol phân tử khí 2 mol phân tử khí
Cho cân bằng hoá học :
P C l 5 k ⇆ P C l 3 k + C l 2 k ∆ H > 0
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng
B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng
C. thêm Cl2 vào hệ phản ứng
D. tăng áp suất của hệ phản ứng
Chọn B
Nguyên lý chuyển dịch cân bằng : Khi tác động các yếu tố từ bên ngoài như nồng độ, nhiệt độ, áp suất vào một hệ cân bằng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều chống lại sự tác động đó. Suy ra :
+ Khi tăng nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt và ngược lại.
+ Khi tăng nồng độ của một chất, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm nồng độ của chất đó và ngược lại.
+ Khi tăng áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm áp suất, tức là chiều làm giảm số phân tử khí và ngược lại.
Theo giả thiết, ta thấy phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt, nên khi tăng nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận.
Thêm PCl3 hoặc Cl2 vào hệ phản ứng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch.
Tăng áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch
Cho cân bằng hóa học sau: 2NH3 (k) ⇆ N2 (k) + 3H2 (k). Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tỉ khối của hỗn hợp so với H2 giảm. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
B. Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận
C. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt
D. Khi tăng nồng độ của NH3, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch
Chọn B
Theo giả thiết : Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tỉ khối của hỗn hợp so với H2 giảm. Suy ra khối lượng trung bình của hỗn hợp giảm. Mặt khác, khối lượng hỗn hợp không thay đổi. Suy ra số mol khí tăng lên, tức là cân bằng đã chuyển dịch theo chiều thuận.
Vậy nhận xét đúng là : "Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận".
Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các hỗn hợp sau: (Fe + Fe2O3), (Fe + FeO), (FeO + Fe2O3).
Cho các cân bằng sau.
(1) 2HI (k) ⇌ H2 (k) + I2 (k)
(2) CaCO3 (r) ⇌ CaO (r) + CO2 (k)
(3) FeO (r) + CO (k) ⇌ Fe (r) + CO2 (k)
(4) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇌ 2SO3 (k)
Khi tăng áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là .
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Đáp án C.
Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tổng số mol phân tử khí của sản phẩm lớn hơn tổng số
mol phân tử khí của các chất tham gia.
1.cách ghi công thức hoá học của 1 chất như thế nào?
2.công thức hoá học của các chất cho biết những điều gì?
3.vì sao từ 118 nguyên tố hoá học có thể tạo ra hàng chục triệu chất khác nhau?
Câu 3: trả lời:
118 nguyên tố hóa học mà có thể tạo ra hàng triệu chất khác nhau vì :
Không những chất là đơn chất mà còn có rất nhiều hợp chất và hợp chất là sự kết hợp giữa hai hay nhiều nguyên tố hòa học khác nhau từ đó mà hàng chục triệu chất ra đời.
Câu 2: Trả lời:
Công thức hóa học của 1 chất cho ta biết:
- Tên nguyên tố cấu tạo nên chất đó.
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố cấu tạo nên chất đó.
- Phân tử khối của chất đó.
Câu 2: Trả lời:
Công thức hóa học của 1 chất cho ta biết:
- Tên nguyên tố cấu tạo nên chất đó.
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố cấu tạo nên chất đó.
- Phân tử khối của chất đó.
cho 7,2 g Mg tác dụng với 2.241lít khí O2 sau phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp chất rắn A .hoà tan A bằng 100g dung dịch HCL 29,2% thì thu được dug dịch B và khí C
a,viết PT hoá học xảy ra
b,tính thể tích khí C
c,tính C% của các chất chứa trong dung dịch B
nO2 = 0,1(mol) , nMg = 0,3(mol)
2Mg+ O2 -> 2MgO
0,2......0,1.........0,2 (mol)
Mg+2HCl -> MgCl2 + H2
0,1.....0,2..........0,1.........0,1 (mol)
MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
0,2.........0,4...........0,2 (mol)
VH2 = 2,24(l)
C%= \(\frac{95.0,3}{7,2+0,1.32+100-0,1.2}\) .100% = 25,86%
nMg = 7.2/24 = 0.3 mol
nO2 = 2.24/22.4 = 0.1 mol
Vì : sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn A : Mg, MgO
=> Mg dư
2Mg + O2 -to-> 2MgO
0.2___0.1______0.2
nMg dư = 0.3- 0.2 = 0.1 mol
mA = 0.1*24 + 0.2* 40 = 10.4 g
mHCl = 29.2 g
nHCl = 0.8 mol
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0.1___0.2______0.1____0.1
VH2 =2.24 l
MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O
0.2____0.4______0.2
dd C : 0.3 mol MgCl2 , 0.2 mol HCl dư
mdd sau phản ứng = 10.4 + 100 - 0.2 =110.2 g
mMgCl2 = 0.3*95=28.5 g
mHCl dư = 0.2*36.5=7.3 g
C%MgCl2 = 28.5/110.2*100% = 25.86%
C%HCl dư =7.3/110.2*100%=6.62%
cân bằng phương trình
P + Cl2 ----> PCl5
Fe + O2 ----> Fe2O3
2P+5Cl2---> 2PCl5
4Fe+3O2---> 2Fe2O3
2P + 5Cl2 \(--->\)2PCl5
4 Fe + 3O2\(--->\) 2Fe2O3
2P+5Cl2---->2PCl5
2Fe+3O2----->2Fe2O3