Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3; có công thức Oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY trong đó M chiếm 63,64% khối lượng. Kim loại M là:
A. Zn
B. Cu
C. Fe
D. Mg
Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% khối lượng. Kim loại M là
A. Zn
B. Cu
C. Mg
D. Fe
Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO3
→ Y thuộc nhóm VIA → Y là S (lưu huỳnh).
%M = M/(M=32) = 63,64% →M = 56 (Fe)
Chọn đáp án D
Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3; có công thức Oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY trong đó M chiếm 63,64% khối lượng. Kim loại M là
A. Zn
B. Cu
C. Fe
D. Mg
Đáp án C
Y công thức Oxit cao nhất là YO3 ⇒ Y có hóa trị VI
⇒ Y thuộc nhóm VIA
Mặt khác Y thuộc chu kì 3 ⇒ Y là S ⇒ Hợp chất M là MS
M chiếm 63,64% khối lượng:
M là Fe
Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là
A. Zn.
B. Cu.
C. Mg.
D. Fe.
Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, trong đó M chiếm 63,64% về khối lượng. Kim loại M là
A. Zn
B. Cu
C. Mg
D. Fe
Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao nhất là YO 3 . Y tạo với kim loại M một hợp chất có công thức MY 2 , trong đó M chiếm 46,67% khối lượng. Nguyên tố M là
A. Cu.
B. Mg.
C. Pb.
D. Fe.
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa hoc, trừ chu kì 1 các chu kì đều bắt đầu bảng
A. nguyên tố kim loại điển hình, cuối chu kì là một phi kim điển hình và kết thúc là một kí hiếm
B. nguyên tố kim loại điển hình, cuối chu kì là một phi kim điển hình
C. nguyên tố phi kim, cuối chu kì là một phi kim điển hình và kết thúc là một khí hiếm
D. nguyên tố phi kim điển hình và kết thúc là một phi kim điển hình
Hợp chất A được hình thành từ ion X+ và Y-. Phân tử A chứa 9 nguyên tử gồm 3 nguyên tố phi kim. Biết tỉ lệ nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2:3:4. Tổng só proton trong A là 42 và trong Y- chứa 2 nguyên tố phi kim cùng chu kì và thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp. Khi nói về A phát biểu nào sau đây không đúng
A. Phân tử khối của A là 1 số chia hết cho 5
B. Trong A chỉ chứa liên kết ion và liên kết cộng hóa trị
C. Trong các phản ứng hóa học hợp chất A vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa
D. Hợp chất A kém bền với nhiệt khu đun nóng A bị nhiệt phân cho ra khí
Đáp án B
Ta có
Phải có một phi kim có
Do đó nguyên tố này chỉ có thể là H
Hai phi kim còn lại thuộc cùng 1 chu kì và thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp.
Gọi số proton của 2 nguyên tố đó lần lượt là Z và Z + 1
TH1: A có 2 nguyên tử H
TH2: A có 3 nguyên tử H:
TH3: A có 4 nguyên tử H:
⇒ Hai nguyên tố còn lại là N (Z = 7) và O (Z = 8)
⇒ Công thức phân tử của A là: N2H4O3 hay NH4NO3
Nhận xét các đáp án:
A đúng: phân tử khối của A là 80 chia hết cho 5.
B sai: Trong phân tử A chứa liên kết ion liên kết cộng hóa trị và liên kết cho nhận
C đúng: nên trong các phản ứng hóa học A vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa
D đúng:
Hợp chất A được hình thành từ ion X+ và Y-. Phân tử A chứa 9 nguyên tử gồm 3 nguyên tố phi kim. Biết tỉ lệ nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2:3:4. Tổng só proton trong A là 42 và trong Y- chứa 2 nguyên tố phi kim cùng chu kì và thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp. Khi nói về A phát biểu nào sau đây không đúng
A. Phân tử khối của A là 1 số chia hết cho 5
B. Trong A chỉ chứa liên kết ion và liên kết cộng hóa trị
C. Trong các phản ứng hóa học hợp chất A vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa
D. Hợp chất A kém bền với nhiệt khu đun nóng A bị nhiệt phân cho ra khí
Đáp án B
Ta có => Phải có một phi kim có Z ≤ 4
Do đó nguyên tố này chỉ có thể là H
Hai phi kim còn lại thuộc cùng 1 chu kì và thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp.
Gọi số proton của 2 nguyên tố đó lần lượt là Z và Z + 1
TH1: A có 2 nguyên tử H
Ta có:
TH2: A có 3 nguyên tử H:
Ta có:
TH3: A có 4 nguyên tử H:
Ta có:
Hai nguyên tố còn lại là N (Z = 7) và O (Z = 8)
Công thức phân tử của A là: N2H4O3 hay NH4NO3
Nhận xét các đáp án:
A đúng: phân tử khối của A là 80 chia hết cho 5.
B sai: Trong phân tử A chứa liên kết ion liên kết cộng hóa trị và liên kết cho nhận
C đúng:nên trong các phản ứng hóa học A vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa
D đúng:
X là nguyên tố thuộc nhóm A và Y là nguyên tố thuộc nhóm B, chu kì 4 trong bảng tuần hoàn. Biết rằng số electron hóa trị của X và Y bằng nhau. Cho các phát biểu sau về X và Y:
(1) X là phi kim.
(2) Y là kim loại.
(3) X là nguyên tố p.
(4) Trong Y không có phân lớp f.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
C
Nguyên tố Y là nguyên tố thuộc nhóm B nên cấu hình electron lớp sát ngoài cùng và ngoài cùng có dạng: 3 d a 4 s 2 (hoặc 3 d b 4 s 1 trong trường hợp Cr và Cu).
Vậy số electron hóa trị của Y≥3. Y là kim loại, Y không có phân lớp f.
Nguyên tố X là nguyên tố thuộc nhóm A, có ≥3 electron hóa trị (vì cùng số electron hóa trị với Y).
=> electron cuối cùng của X sẽ nằm trên phân lớp p (x là nguyên tố p)
Chưa thể xác định được X và kim loại hay phi kim.