Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 6 2018 lúc 3:48

Đáp án A

Nếu tách khí D ra khỏi môi trường phản ứng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng nồng độ của chất đó. Hay cân bằng hoá học chuyển dịch theo chiều thuận.

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2017 lúc 8:55

Đáp án A 

Tổng số mol khí trước và sau không đổi nên thay đổi áp suất sẽ không làm chuyển dịch cân bằng

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 10 2017 lúc 14:31

Tổng số mol khí trước và sau không đổi nên thay đổi áp suất sẽ không làm chuyển dịch cân bằng. Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 6 2019 lúc 7:51

H 2 ( k )   +   I 2 ( k )   ⇄   2 HI ( k )     ∆ h < 0

đây là phản úng tỏa nhiệt

A.Thay đổi áp suất chung       Thỏa mãn vì số phân tử khí ở 2 bên là như nhau.

B.Thay đổi nhiệt độ                  Làm cân bằng dịch chuyển sang phải hoặc trái

C.Thay đổi nồng độ khí HI       Làm cân bằng dịch chuyển sang phải hoặc trái

D.Thay đổi nồng độ khí H2       Làm cân bằng dịch chuyển sang phải hoặc trái

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 12 2018 lúc 11:09

Do hiu ứng nhit ca phản ứng thuận âm => phản ứng thun tỏa nhit

=> Cân bng chuyn dch theo chiều nghch khi thu nhit nghĩa là tăng nhit đ

=>D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2018 lúc 4:45

Chỉ có nhiệt độ mới làm thay đổi hằng số cân bằng K. Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 6 2018 lúc 4:49

Đáp án C

Chỉ có NHIỆT ĐỘ mới làm thay đổi hằng số cân bằng K

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 6 2018 lúc 6:48

Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do:

Sự giảm nồng độ của khí B và sự tăng nồng độ của khí C

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 8 2019 lúc 8:03

Đáp án B

Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do:

Sự giảm nồng độ của khí B và sự tăng nồng độ của khí C

Chọn B

Bình luận (0)