Cho 9g hợp kim Al tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng, dư thu được 10,08 lít H 2 (đktc). % Al trong hợp kim là
A. 90%.
B. 9%.
C. 7,3%.
D. 73%.
Hòa tan hoàn toàn hợp kim Al - Mg trong dung dịch HCl, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Nếu cũng cho một lượng hợp kim như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của Al trong hợp kim là
A. 69,2%.
B. 65,4%.
C. 80,2%.
D. 75,4%.
Đáp án : A
+) HCl : Al -> 1,5H2
Mg -> H2
+) NaOH : Al -> 1,5H2
=> nAl = 2/3 nH2 = 0,2 mol
=> nMg = nH2(1) – nH2(Al) = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol
=> %mAl = 69,23%
cho 9 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 10,08 lít khí ở 0oC , 2 atm . thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu là bao nhiêu ?
cho 9 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 10,08 lít khí ở 0oC , 2 atm . thành phần phần trăm thoe khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu là bao nhiêu ?
cho 9 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 10,08 lít khí ở 0oC , 2 atm . thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu là bao nhiêu ?
nNO2 =\(\frac{PV}{RT}\)=0,9
\(\begin{cases}27x+24y=9\\3x+2y=0,9\end{cases}\)(1 phương trình về khối lượng và 1 phương trình về bảo toàn e)
<=>\(\begin{cases}x=0,2\\y=0,15\end{cases}\)
=>%mAl =((0,2*27)/9)*100=60%
=>%mMg =40%
cho 9 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thu được 10,08 lít khí ở 0oC , 2 atm . thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu là bao nhiêu ?
Cho hỗn hợp A có khối lượng là 32,8 gồm ( Al, Fe, Cu) tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được 6,72 lít khí H2 thoát ra ở đktc. Nếu đem hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl thì sinh ra 10,08 lít khí H2 thoát ra ở đktc. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
2Al + 2H2O + 2NaOH→ 3H2 + 2NaAlO2
0,2mol 0,3mol
mAl=0,2.27=5,4g
2Al + 6HCl→ 2AlCl3+ 3H2
0,2mol 0,3mol
Fe + 2HCl→ FeCl2+ H2
0,15mol 0,45-0,3 mol
mFe=0,15.56=8,4g
mCu=32,8-(6,4+8,4)=18g
%mFe=\(\frac{8,4}{32,8}.100=25,6\%\)
%mCu=\(\frac{18}{32,8}.100=54,8\%\)
%mAl=19,6%
Cho 33,2g hỗn hợp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được 22,4 lít khí ở đktc và chất rắn không tan B. Cho B hoà tan hoàn toàn vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 4,48 lít khí SO2(đktc). Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X lần lượt là:
A. 13,8;7,6;11,8
B. 11,8;9,6;11,8
C. 12,8;9,6;10,8
D. kết quả khác
Đáp án C.
Kim loại không phản ứng với H2SO4 loãng là Cu.
Gọi nCu = x, nMg = y, nAl = z
Ta có:
64x + 24y + 27z = 33,2 (1)
Bảo toàn e:
2nMg + 3nAl = 2nH2
=> 2y + 3z = 2.1 (2)
2nCu = 2nSO2 => x = 0.2 (mol) (3)
Từ 1, 2, 3 => x = 0,2; y = z = 0,4 (mol)
mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)
mMg = 0,4.24 = 9,6 (g)
mAl = 10,8 (g)
Cho 8,3 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 6,72 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 2,7 gam; 5,6 gam
B. 8,1 gam; 0,2 gam
C. 5,4 gam; 2,9 gam
D. 1,35 gam; 6,95 gam
Đáp án A
Gọi số mol các kim loại là Al: a mol; Fe: b mol.
Ta có:
Sơ đồ phản ứng:
Các quá trình nhường, nhận electron:
Chia m gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Al, Cu thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng dư thu được 10,528 lít khí NO2 (đktc, là sản phẩm khử duy nhất).
- Phần 2: Tác dụng với Cl2 dư thu được 27,875g hỗn hợp muối clorua.
Khối lượng m gam hỗn hợp kim loại là
A. 22,38 gam
B. 20,38 gam
C. 11,19 gam
D. 10,19 gam
Đáp án : A
P1 : ne trao đổi = nNO2 = 0,47 mol
P2 : ne trao đổi = nCl2 .2 => nCl2 pứ = 0,235 mol
=> mKL = mmuối – mCl2 pứ = 11,19g
=> m = 2.11,19 = 22,38g