Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 9 2019 lúc 3:06

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 2 2018 lúc 15:04

Đáp án B

nhung bui
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
13 tháng 10 2019 lúc 20:21

Hướng dẫn nè

- Điều kiện phản ứng là: nhiệt độ 450 - 500˚C, xúc tác là Vanađi oxit (V2O5)

- Trong tự nhiên cũng xảy ra quá trình sản xuất axit sunfuric theo các công đoạn trên vì: SO2 là sản phẩm phụ chiếm một lượng lớn trong công nghiệp luyện kim màu, SO2 tiếp tục kết hợp với O2 trong không khí tạo SO3 nhờ chất xúc tác là các oxit kim loại có trong khói bụi khí thải, SO3 kết hợp với nước tạo H2SO4.

Lê Thiên Anh
Xem chi tiết
Như Khương Nguyễn
7 tháng 6 2017 lúc 16:20

\(m_{FeS_2}=\dfrac{250.60}{100}=150\left(tấn\right)\)

\(\Rightarrow n_{FeS_2}=1,25\left(tấn-mol\right)\)

Ta có PTHH :

\(4FeS_2+11O_2\underrightarrow{t^0}2Fe_2O_3+8SO_2\left(1\right)\)

Mà theo bài ra ta có ;

- \(H=70\%\)

\(\Rightarrow n_{SO_2}=1,75\left(tấn-mol\right)\)

\(2SO_2+O_2\underrightarrow{450^0-V_2O_5}2SO_3\left(2\right)\)

\(-H=80\%\)

\(\Rightarrow n_{SO_3}=1,4\left(tấn-mol\right)\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\left(3\right)\)

\(-H=90\%\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=1,26\left(tấn-mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{1,26.98.100}{98}=126\left(tấn\right)\)

nguyễn vũ phương linh
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
15 tháng 4 2019 lúc 7:56

Cân bằng hóa học sẽ chuyển dời về phía tạo ra sản phẩm SO3 (tức là chuyển dịch theo chiều thuận) khi:

* giảm nhiệt độ (Vì chiều thuận là chiều tỏa nhiệt).

* giảm áp suất của hệ phản ứng.

* tăng nồng độ SO3.

Văn Tú
Xem chi tiết
Chung Quốc Điền
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
2 tháng 4 2020 lúc 19:06

a) A là SO2: lưu huỳnh đi oxit => oxit axit

B là SO3 : lưu huỳnh tri oxit => oxit axit

b) \(S+O2-->SO2\)

\(2SO2+O2-->2SO3\)

\(SO3+H2O-->H2SO4\)

Khách vãng lai đã xóa
KIEU TRANG DOAN THI
Xem chi tiết
Hoàng Thị Anh Thư
4 tháng 3 2018 lúc 16:48

Câu 1:

Giai đoạn Tân kiến tạo là giai đoạn cuối cùng trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta còn được kéo dài đến ngày nay, giai đoạn này tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như ngày nay.
Ảnh hưởng của hoạt động tân kiến tạo:
+ Một số vùng núi điển hình là dãy Hoàng Liên Sơn được nâng lên, địa hình trẻ lại.
+ Hoạt động xâm thực & bồi tụ được đầy mạnh, hệ thống sông suối bồi đắp nên những đồng bằng châu thổ rộng lớn điển hình là Đồng bằng Bắc Bộ & Đồng bằng Nam Bộ
+ Các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh được hình thành như dầu mỏ, khí tự nhiên, than nâu, bôxit...
+ Quá trình hình thành cao nguyên ba dan & các đồng bằng phù sa trẻ.
+ Quá trình mở rộng biển Đông và quá trình thành tạo các bể dầu khí ở thềm lục địa và đồng bằng châu thổ.
Các điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm đã được thể hiện rõ nét trong các qtrình tự nhiên: phong hóa và hình thành đất, nguồn nhiệt ẩm dồi dào của khí hậu, lượng nước phong phú của mạng lưới sông ngòi và nước ngầm, sự phong phú của thổ nhưỡng và giới sinh vật..
Sự kiện nổi bật trong giai đoạn Tân kiến tạo là sự xuất hiện của loài người trên Trái Đất. Đây là đỉnh cao của sự tiến hóa sinh học trong lớp vỏ địa lí Trái Đất.

Hoàng Thị Anh Thư
4 tháng 3 2018 lúc 16:54

Câu 2:

– Lãnh thổ nước ta được tạo lập vững chắc trong giai đoạn Cổ kiến tạo
– Trải qua hàng chục triệu năm không được nâng lên , các vùng núi bị bào mòn phá huỷ bởi ngoại lực , tạo nên những bề mặt san bằng cổ thấp và thoải ‘
– Đến giai đoạn Tân kiến tạo , vận động tạo núi đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau : núi , đồi , đồng bằng , thềm lục địa . Địa hình thấp dần từ nội địa ra tới biển theo hướng Tây Bắc – Đông nam

tran thao ai
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
2 tháng 6 2020 lúc 20:02

\(\left(C_6H_{10}O_5\right)_n+nH_2O\underrightarrow{^{axit}}nC_6H_{12}O_6\)

\(C_6H_{12}O_6\underrightarrow{^{men}}2C_2H_5OH+2CO_2\)

Ta có:

\(H=80\%.81\%=65,8\%\)

Sơ đồ : \(C_6H_{10}O_5\rightarrow C_6H_{12}O_6\rightarrow2C_2H_5OH\)

\(n_{C6H10O5}=\frac{1,5}{162}\Rightarrow n_{ancol\left(LT\right)}=\frac{1,5}{162}.2=\frac{3}{162}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{ancol\left(tt\right)}=\frac{3}{162}.64,8\%=0,012\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ancol}=0,012.46=0,552\left(g\right)\)